Một số việc mà các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần tiến hành

Một phần của tài liệu ác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam (Trang 103)

III. Các giải pháp và kiến nghị nhằm điều hoà cân bằng giữa phát triển xuất nhập khẩu và bảo vệ môi tr−ờng.

3.Một số việc mà các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần tiến hành

3.1 Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của các tiêu chuẩn về môi tr−ờng trong việc sản xuất, cung cấp hàng hóa và dịch vụ ra thị tr−ờng quốc tế. Cần phải trong việc sản xuất, cung cấp hàng hóa và dịch vụ ra thị tr−ờng quốc tế. Cần phải khẳng định rằng đây là nhu cầu thiết thân của doanh nghiệp, xuất phát từ lợi ích của chính các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp tại các n−ớc đang phát triển th−ờng cho rằng chi phí môi tr−ờng do không nằm trong giá cả cấu thành nên sản phẩm nên th−ờng làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa.

3.2. Nghiên cứu khả năng áp dụngcác tiêu chuẩn quốc tế nh− ISO 14000, các tiêu chuẩn về môi tr−ờng của thị tr−ờng nhập khẩu. Mỗi ngành nghề có các tiêu chuẩn về môi tr−ờng của thị tr−ờng nhập khẩu. Mỗi ngành nghề có những tiêu chuẩn kỹ thuật và môi tr−ờng riêng mà các doanh nghiệp phải chủ động tìm hiểu. Các mặt hàng xuất khẩu chính của ta th−ờng là nông sản, thủy sản, dệt may, da giầy… Các ngành này đều phải tuân theo các yêu cầu về môi tr−ờng.

3.3. Cùng với sự hỗ trợ của Chính phủ các doanh nghiệp nên dần dần đầu t−, định h−ớng cho việc áp dụng công nghệ sạch vào sản xuất các sản đầu t−, định h−ớng cho việc áp dụng công nghệ sạch vào sản xuất các sản phẩm xuất khẩu hay chủ động đầu t− áp dụng công nghệ thân thiện với môi tr−ờng.

3. 4. Không ngừng cập nhật thông tin về các văn bản pháp quy mà Nhà n−ớc ban hành đối với các doanh nghiệp quy định về vấn đề bảo vệ môi tr−ờng n−ớc ban hành đối với các doanh nghiệp quy định về vấn đề bảo vệ môi tr−ờng để có thể thực hiện tốt trách nhiệm của mình trong việc tránh làm tổn hại đến môi tr−ờng.

3.5. Tìm hiểu các thông tin về giải quyết tranh chấp th−ơng mại liên quan đến môi tr−ờng. Trong cơ chế WTO, đây là nhiệm vụ của Chính phủ. quan đến môi tr−ờng. Trong cơ chế WTO, đây là nhiệm vụ của Chính phủ. Song muốn thực hiện tốt phải có sự phối hợp, trao đổi thông tin đầy đủ giữa kênh doanh nghiệp - hiệp hội ngành nghề - Chính phủ.

KILOB OB OO KS .CO M Kết luận

Mối quan hệ giữa xuất nhập khẩu và môi tr−ờng là một trong những mối quan hệ phức tạp nằm trong quan hệ giữa th−ơng mại, môi tr−ờng và phát triển bền vững. Trong thời đại ngày nay, khi vấn đề khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế đã và đang trở thành xu thế tất yếu thì vai trò của xuất nhập khẩu ngày càng tăng lên. Xuất nhập khẩu góp phần tích cực thúc đẩy nền kinh tế nh−ng mặt khác, xuất nhập khẩu trong chừng mực nào đó cũng tác động tới môi tr−ờng. Giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa th−ơng mại và môi tr−ờng là một trong những vấn đề lớn của các quốc gia, nhất là đối với những n−ớc đang phát triển nh− Việt Nam.

Trong những năm thực hiện đ−ờng lối đổi mới và mở cửa kinh tế, hoạt động xuất nhập khẩu n−ớc ta đã đạt đ−ợc nhiều thành tích đáng kể, đóng góp ngày càng nhiều vào sự nghiệp đổi mới chung của cả n−ớc. Tuy nhiên, các hoạt động xuất nhập khẩu trong điều kiện tự do hoá đang có nguy cơ làm tăng thêm ô nhiễm môi tr−ờng sinh thái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Đó là nguy cơ ô nhiễm môi tr−ờng từ việc nhập khẩu các thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu, nguyên liệu phế thải, hàng hoá kém chất l−ợng không đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh môi tr−ờng; khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên vì mục đích th−ơng mại nh− chặt phá rừng, khai thác lậu các loại gỗ quý, săn bắn các loài thú quý hiếm, đánh bắt thuỷ hải sản theo lối huỷ diệt, khai thác trái phép các loại khoáng sản… Bảo vệ môi tr−ờng là một nội dung cơ bản không thể tách rời trong đ−ờng lối chủ tr−ơng và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tất cả các cấp, các ngành, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc. Quan điểm này phải đ−ợc thể hiện trong giải quyết mối quan hệ giữa xuất nhập khẩu và môi tr−ờng.

Em tin t−ởng rằng, các nhà quản lí, hoạch định chính sách , các doanh nghiệp cũng nh− mọi ng−ời dân sẽ bàn bạc, kết hợp trao đổi, học tập kinh nghiệm n−ớc ngoài, để cùng nhau tìm ra những giải pháp đúng trong áp dụng th−ơng mại quốc tế và bảo vệ môi tr−ờng ở Việt Nam. Mục đích là tăng c−ờng xuất nhập khẩu, hoà nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới, phát triển kinh tế song song với bảo vệ môi tr−ờng, đạt mục tiêu phát triển bền vững.

Cách đây rất lâu, Antoine de Saint Expery đã nói: “ Những ng−ời dân Masai luôn luôn nhắc nhở rằng chúng ta vay m−ợn Trái đất của con cháu chúng ta và chúng ta có nghĩa vụ phải trả lại cho chúng trái đất ở trạng thái tốt.” Mong rằng, tất cả mọi ng−ời chúng ta trở thành những ng−ời Masai…

KILOB OB OO KS .CO M Mục lục Mục lục Lời nói đầu

Ch−ơng I: Tổng quan về mối quan hệ giữa xuất nhập khẩu và môi tr−ờng

...1 1

Một phần của tài liệu ác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam (Trang 103)