Giải pháp về kỹ thuật

Một phần của tài liệu ác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam (Trang 98)

III. Các giải pháp và kiến nghị nhằm điều hoà cân bằng giữa phát triển xuất nhập khẩu và bảo vệ môi tr−ờng.

1.4Giải pháp về kỹ thuật

1. Giải pháp và kiến nghị về phía NhàN−ớc

1.4Giải pháp về kỹ thuật

1. Quy hoạch lại các cơ sở sản xuất và kinh doanh thực phẩm chế biến, bán lẻ xăng dầu, hóa chất, điểm giết mổ, các chợ, khách sạn và các cơ sở sản xuất thuộc các ngành khác theo h−ớng tập trung thành các khu công nghiệp, dịch vụ theo ngành hàng để có ph−ơng án tập trung xử lý chất thải, vừa giảm chi phí xử lý chất thải của từng cơ sở riêng biệt, vừa tránh gây ô nhiễm ở nhiều khu vực khác nhau.

2. Cải tiến, nâng cao kỹ thuật của các trang thiết bị xử lý chất thải để nâng cao hiệu quả của công tác này, góp phần hạn chế các tác nhân gây ô nhiễm môi tr−ờng.

3 . Thay đổi công nghệ độc hại gây ô nhiễm bằng các công nghệ sạch ít gây ô nhiễm hơn hoặc không gây ô nhiễm.

4. Đầu t− công nghệ xử Iý các chất thải theo hai h−ớng: khuyến khích nghiên cứu thiết kế các thiết bị, dây chuyền công nghệ có th sản xuất trong n−ớc đồng thời nhập khẩu các công nghệ tiện tiến từ n−ớc ngoài, đảm bảo cho việc xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn về môi tr−ờng; xây dựng hệ thống xử lý chất thải, pha loãng chất thải.

5. Do những khó khăn về tài chính nên đồng thời với việc trang bị các thiết bị công nghệ mới, hiện đại cho các ngành sản xuất trong n−ớc vẫn phải xây dựng, lắp đặt bổ sung các thiết bị chống và xử lý ô nhiễm môi tr−ờng cho các thiết bị, công nghệ hiện có và đang vận hành trong các xí nghiệp sản xuất để từng b−ớc hạn chế, tiến tới chấm dút việc thải các chất độc hại vào môi tr−ờng không khí, đất và n−ớc.

6. Nhập khẩu các máy móc thiết bị và công nghệ hiện đại, có chọn lọc kỹ l−ỡng, −u tiên các công nghệ nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm; nâng cao

KILOB OB OO KS .CO M

hiệu quả sản xuất, các công nghệ sạch, ít gây ô nhiễm môi tr−ờng.

7. Thu hồi và .tái sử dụng một số chất thải rắn đặc thù trong một số cơ sở sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm cao nh− các cơ sở dệt may, các nhà máy sản xuất thuốc lá, cao su...

8. Nghiên cứu khả năng chuyển đổi sang dùng các loại nhiên liệu ít gây ô nhiễm môi tr−ờng. Đây là một trong những h−ớng di dúng đắn mà nhiều n−ớc đang h−ớng tới bởi nếu hạn chế việc sử dụng nhiên liệu gây ô nhiễm trong sản xuất sẽ giảm đ−ợc đáng kể nguồn gây ô nhiễm hiện nay.

9. Thông qua việc thẩm định, đánh giá tác động môi tr−ờng của các cơ sở sản xuất, kinh doanh th−ơng mại để phân Loại cụ thể mức độ gây ô nhiễm môi tr−ờng của từng cơ sở sản xuất, từ đó có biện pháp xử lý thích hợp. Đối với những cơ sở gây ô nhiễm môi tr−ờng không thể khắc phục đ−ợc có thể mạnh dạn chuyển đổi ngành nghề sản xuất, thay đổi công nghệ mới hoặc thậm chí buộc phải ngừng sản xuất:.. Đối với những cơ sở gây ô nhiễm ở mức độ thấp hơn có thể tìm h−ớng khắc phục bằng việc cải tiến công nghệ, xây dựng; lắp đặt hệ thống xử Iý chất thải, thu lệ phí với các hoạt động gây ô nhiễm, đánh thuế vào một số sản phẩm gây ô nhiễm.

10 Có hình thức hỗ trợ các doanh nghiệp điều chỉnh cơ cấu sản xuất,từng b−ớc chuyển sang sản xuất sạch, tiến tới phổ cập tiêu chuẩn ISO 14000 cho tất cả các doanh nghiệp, mở rộng việc dán nhãn sinh thái cho tất cả các sản phẩm có liên quan đến môi tr−ờng.

11 . Tranh thủ sự trợ giúp kỹ thuật và hợp tác của các tổ chức quốc tế để tận dụng mặt tích cực của quá trình hội nhập quốc tế trong vấn đề bảo vệ môi tr−ờng, đồng thời có biện pháp sử dụng các nguồn vốn trợ giúp của n−ớc ngoài một cách hiệu quả.

Một phần của tài liệu ác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam (Trang 98)