Hiện trạng môi tr−ờng Việt Nam

Một phần của tài liệu ác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam (Trang 38)

2.1. Khí quyển và khí hậu

Trong những năm qua, thời tiết, khí hậu n−ớc ta biến động mạnh. Nhiệt độ không khí trung bình có xu thế tăng. L−ợng m−a trung bình tháng và năm trong các năm gần đây của các vùng có biến động: trong 4 năm gần đây có 3 năm tổng l−ợng m−a năm ở Hà Nội giảm, ng−ợc lại ở Đà Nẵng và Cần Thơ tăng rõ rệt. Có những trận m−a đặc biệt lớn, gây ra hai trận lũ lụt lích sử trong gần 100 năm qua ở các tỉnh từ Quảng Bình đến Khánh Hoà. Mùa bão và áp thấp nhiệt đới xuất hiện chậm hơn về cuối năm làm tăng số l−ợng cơn bão và áp thấp nhiệt đới đối với các tỉnh phía Nam dẫn đến thiệt hại lớn về tính mạng và của cải.

Từ tình hình, diễn biến nêu trên về thời tiết, khí hậu, các cơ quan chức năng cần phải tổ chức sẵn sàng ứng phó kịp thời với các hình thái khí hậu cực đoan, tích cực phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, giải quyết hậu quả thiên tai cũng nh− khôi phục môi tr−ờng sinh thái sau thiên tai.

2.2. Môi tr−ờng đất

KILOB OB OO KS .CO M

của cả n−ớc (3,2 triệu ha đất đồng bằng, 13 triệu ha đất đồi núi) bị thoái hoá. Đó là xu thế phổ biến đối với nhiều vùng rộng lớn, đặc biệt là vùng đồi núi. Sự suy thoái môi tr−ờng đất kéo theo sự suy thoái các quần thể động, thực vật và chiều h−ớng giảm diện tích đất nông nghiệp trên đầu ng−ời đến mức báo động.

Tình hình sử dụng đất những năm gần đây đã có những tiến bộ: trên đất dốc đã tăng diện tích đất rừng và đất trồng cây lâu năm, tăng diện tích đất cây công nghiệp đ−ợc thâm canh, giảm diện tích đất trồng một vụ quảng canh. ở đồng bằng đã tăng diện tích đất nông nghiệp đ−ợc t−ới. Các mo ình nông lâm kế hợp và đa dạng hoá cây trồng đã phổ biến ở nhiều vùng. Tuy nhiên, để khắc phục tốt hơn các nguyên nhân gây thoái hoá đất, cần tổ chức sử dụng đất bền vững, có phối hợp các hoạt động quốc gia, khu vực và quốc tế trong lĩnh vực này.

2.3. Môi tr−ờng n−ớc lục địa

Nguồn n−ớc tự nhiên của n−ớc ta khá dồi dào, tuy nhiên mức khai thác nguồn n−ớc mặt đã gần đến mức tối đa cho pháp , vệ n−ớc ngầm thì cả trữ l−ợng lẫn chất l−ợng đã bị giảm sút.Tỷ lệ dân đô thị đ−ợc cấp n−ớc chỉ đạt 40-70% với mức 40-50 l / ng−ời/ ngày. Tỷ lệ dân nông thôn đ−ợc cấp n−ớc sạch bình quân trong toàn quốc là hơn 30%. N−ớc thải sinh hoạt ở các thành phố và n−ớc thải công nghiệp ở nhiều nơi không đ−ợc xử lí trực tiếp thải vào nguồn n−ớc mặt, gây ô nhiễm n−ớc, nhiều nơi ở mức độ trầm trọng.

Theo các kết quả quan trắc thì n−ớc các sông miền Bắc chỉ đạt tiêu chuẩn n−ớc mặt loại B. Cục bộ, một số đoạn của các con sông nh− sông Hồng, sông Cỗu, Sông Tam Bạc, sông Cấm môi tr−ờng n−ớc đã bị ô nhiễm đáng kể. Chất l−ợng n−ớc các sông miền Trung còn t−ơng đối tốt. Phần th−ợng l−u và trung l−u th−ờng đạt loại A, vùng hạ l−u phần lớn bị ô nhiễm và thuộc loại B.Các sông ở Nam Bộ đ−ợc quan trắc đều bị ô nhiễm chất dinh dinh d−ỡng (N,P) gấp từ hai đến hai m−ơi lần so với nguồn loại B. Một số sông bị axit hoá nặng nh− sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sông Vàm Cỏ Đông (pH= 3,8-4,0-5,0).

Đối với n−ớc ngầm thì hiện t−ợng nhiễm mặn khá phổ biến ở các vùng ven biển . N−ớc ngầm đã bị ô nhiễm do các chất dinh d−ỡng (Nox, PO43-); ở các vùng núi đá vôi có hiện t−ợng ô nhiễm hữu cơ.

Để quản lí và bảo vệ tài nguyên n−ớc, Luật tài nguyên n−ớc đã đ−ợc ban hành và có hiệu lực từ 1/1/1999. Chính phủ cũng đã ra quyết định thành lập Hội đồng Quốc gia về tài nguyên n−ớc. Tuy vậy, cần tiếp tục đẩy mạnh việc ban hành và hoàn thiện các văn bản quy định pháp luật cũng nh− các chính sách phù hợp để quản lí tài nguyên n−ớc. Ngoài ra cần áp dụng các nguyên tắc “ ng−ời h−ởng lợi phải trả tiền”, “ng−òi gây ô nhiễm phải trả tiền”, “ n−ớc phải đ−ợc xem là hàng hoá kinh tế”.

KILOB OB OO KS .CO M

2.4. Môi tr−ờng n−ớc vùng biển ven bờ

Biển và vùng ven bờ n−ớc ta có tiềm năng phát triển kinh tế đa ngành, cho nên từ lâu đã thu hút nhiều hoạt động phát triển. Bên cạnh những lợi ích kinh tế thu đ−ợc, các hoạt động này cũng tác động mạnh mẽ và lâu dài đến môi tr−ờng sinh thái và tài nguyên biển.

Chất l−ợng n−ớc biển ven bờ gần đây đã diễn biến theo chiều h−ớng xấu: các chất gây ô nhiễm tăng về số l−ợng và mức độ, chủ yếu do dầu, kẽm, phù sa, đặc biệt là chát xyanua- một loại độc tố mạnh đ−ợc dùng để đánh bắt cá. ở gần một số khu vực bãi tắm và một số khu dân c− ven biển, n−ớc biển bị ô nhiễm bởi n−ớc thải sinh hoạt với chỉ số coliform nhiều năm cao hơn giới hạn cho phép.Hàm l−ợng đồng và thuốc trừ sâu tuy ch−a v−ợt quá giới hạn cho phép và ch−a phổ biến rộng,nh−ng đã có hệ số tích lũy và tồn d− trong môi tr−ờng liên tục từ 5 năm trở lại đây và cần phải cảnh báo.

ô nhiễm môi tr−ờng biển đã ảnh h−ởng đến nguồn lợi sinh vật của vùng biển và ven bờ và đến sức khoẻ cộng đồng; đã xuất hiện các đợt nở hoa của tảo độc do hiện t−ợng phú d−ỡng. Khai thác quá mức nguồn lợi hải sản ở vùng ven bờ, dùng các ph−ơng tiện khai thác huỷ diệt và các hoá chất độc làm nguồn lợi suy giảm, đa dạng sinh học giảm và năng suất đánh bắt giảm. Các sự cố môi tr−ờng biển và ven bờ tiếp tục gia tăng về quy mô và c−ờng độ. Các sự cố do bão lũ ở vùng bờ, cửa sông và đầm phà ngày càng nghiêm trọng và phức tạp. Xói, sạt lở bờ biển ngày càng mở rộng quy mô và tăng c−ờng độ. Hiện t−ợng tăng nhiệt độ n−ớc biển đang diễn ra và sẽ có ảnh h−ởng xấu.

Trong thời gian qua Nhà n−ớc cùng các ngành đã ban hành nhiều chính sách cũng nh− các văn bản quy định pháp luật trong quản lí môi tr−ờng biển và ven bờ; phê chuẩn các công −ớc quốc tế về môi tr−ờng biển; xúc tiến thực hiện các ch−ơng trình nghiên cứu môi tr−ờng quốc tế, khu vực và quốc gia trong phạm vi vùng biển và ven bờ n−ớc ta và đã thành lập Ban chỉ đạo biển và hải đảo, lực l−ợng cảnh sát biển.

Tuy nhiên, các chính sách và thể chế liên quan tới quản lí biển và vùng ven bờ ch−a có tính hệ thống, liên ngành, còn chia cắt, kém hiệu lực; phân cấp trách nhiệm không rõ, chồng chéo. đặc biệt, còn thiếu các hỗ trợ kĩ thuật trong quản lí môi tr−ờng biển và ven bờ, cũng nh− trong việc phục hồi các dạng nguồn lợi và các hệ sinh thái biển đã bị suy thoái. Những tồn tại này cần phải đ−ợc nhanh chóng khắc phục.

2.5. Rừng

KILOB OB OO KS .CO M

tình trạng suy thoái. Một số diện tích rừng thứ sinh đ−ợc phục hồi nh−ng nhiều diện tích rừng già và rừng trồng ch−a đến tuổi tr−ởng thành bị xâm hại, đốn chặt và phát đốt. Diện tích mất rừng tự nhiên hàng năm trung bình từ 120.000 đến 150.000 ha. Rừng trồng hàng năm trung bình không quá 200.000 ha.

Tuy nhiên, từ đầu năm 1999 đến nay đã hạn chế mạnh mẽ cháy rừng, kiểm soát đ−ợc phần lớn các vụ xâm hại rừng, xu thế khôi phục và phát triển rừng tích cực hơn. Độ che phủ của rừng năm 1998 là 28,8% vào thời điểm tháng 6 năm 2000 đạt 29,7% ( theo số liệu của Trung tâm Tài nguyên môi tr−ờng Lâm nghiệp, Viện điều tra Quy hoạch rừng) và sẽ đ−a lên 40% vào năm 2010.

Từ năm 1990 đến nay đã có nhiều chủ tr−ơng chính sách của Nhà n−ớc đối với bảo vệ rừng, trồng rừng, nh−ng chỉ là b−ớc đầu, đạt hiệu quả môi tr−ờng còn thấp. Trong năm 1999 và đầu những năm 2000, một số chính sách áp dụng cho quản lí bảo vệ và phát triển rừng đã đ−ợc Nhà n−ớc phê chuẩn điều chỉnh, phù hợp hơn và khích lệ tính xã hội của nghề rừng, là động lực mới thúc đẩy phát triển lâm nghiệp.Trong các năm tới cần tích cực thực hiện Ch−ơng trình trồng rừng 5 triệu ha đến năm 2010; áp dụng các biện pháp kinh tế và luật pháp cần thiết để tăng nhanh tỷ lệ che phủ của rừng, thực hiện nghiêm chỉnh lệnh tạm thời đóng cửa rừng tự nhiên, bảo vệ rừng đi đôi với việc giải quyết đời sống cho dân sinh sống với rừng.

2.6. Đa dạng sinh học

Với nguồn tài nguyên đa dạng sinh học ( ĐDSH) rất phong phú, n−ớc ta đ−ợc thừa nhận là một trong 10 trung tâm ĐD sinh học trên thế giới. Từ năm 1992 đến 2002 đã phát hiện thêm nhiều loài mới và quý hiếm không chỉ đối với Việt Nam mà còn đối với thế giới, trong đó có 10 loài động vật có vú, 10 loài chim, hàng trăm loài thực vật, côn trùng và nhiều loài cá mới. Đây thực sự là một tiềm năng to lớn và lợi thế so sánh trong chiến l−ợc phát triển kinh tế đất n−ớc và cần đ−ợc bảo vệ tích cực.

Những vấn đề bức xúc trong quản lí và bảo vệ DDSH là : Nhiều hệ sinh thái tự nhiên đang bị phá huỷ nhanh, mạnh nh− : hệ sinh thái đầu nguồn, rừng ngập mặn ven biển, các rặng san hô, thảm cỏ biển, đầm phá và các vùng triều cửa sông; số l−ợng loài và cá thể sinh vật giảm rõ rệt, số loài bị đe doạ và có nguy cơ mất hoàn toàn ngày càng tăng, đặc biệt đối với các loài có giá trị kinh tế; chính sách và kế hoạch bảo tồn ĐDSH đã đ−ợc xây dựng, nh−ng ch−a đ−ợc lồng ghép vào trong các dự án phát triển kinh tế – xã hội và trong các chính sách kinh tế của đất n−ớc, đặc biệt trong lĩnh vực th−ơng mại.

Trong những năm vừa qua, Nhà n−ớc đã ban hành nhiều văn bản pháp luật liên quan đến bảo tồn, phát triển ĐDSH, thực hiện các nghiên cứu,

KILOB OB OO KS .CO M

giám sát và các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học. Đã thành lập thêm các khu

Một phần của tài liệu ác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)