Kinh nghiệm của Thái Lan

Một phần của tài liệu ác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam (Trang 78)

I. Kinh nghiệm phát triển xuất nhập khẩu gắn với công tác bảo vệ môi tr−ờng của một số n−ớc trên thế

1. Kinh nghiệm của Thái Lan

Trong hơn ba thập kỉ qua, Thái Lan đã đạt đ−ợc sự tăng tr−ởng kinh tế đáng khâm phục. Tuy vậy, đất n−ớc này cũng phải đối phó với tình trạng ô nhiễm môi tr−ờng do hoạt động kinh tế và xã hội gây ra. Đó là tình trạng ô nhiễm môi tr−ờng do quá trình công nghiệp hoá, mở cửa th−ơng mại, bùng nổ tiêu dùng và tốc độ đô thị hoá nhanh.

Chính sách phát triển của Thái Lan là −u tiên các vấn đề kinh tế để xử lí nguy cơ tụt hậu và tranh thủ tối đa cơ hội của toàn cầu hoá để tăng tr−ởng nhanh về kinh tế. Do đó, mãi đến năm 1992, sau khi đã đạt đ−ợc những tiến bộ về tăng tr−ởng và thu nhập, đất n−ớc này mới tập trung giải quyết các vấn đề môi tr−ờng với việc củng cố chức năng bảo vệ môi tr−ờng sau khi đổi tên của Bộ khoa học, công nghệ và năng l−ợng thành Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi tr−ờng. Bộ phận quản lí môi tr−ờng của Bộ gồm một số cơ quan nh− cơ quan quản lí n−ớc thải, cục kiểm soát ô nhiễm, Phòng quản lí chất l−ợng n−ớc, Phòng quản lí chất l−ợng không khí, Phòng quản lí các chất độc hại và chất thải, Phòng pháp luật và khiếu tố, Phòng điều phối quản lí ô nhiễm. Chức năng của Bộ bao gồm: (i) Lập chính sách, kế hoạch, ch−ơng trình và dự án liên quan tới khoa học, công nghệ và môi tr−ờng; (ii)Kiểm soát, chỉ đạo, ra lệnh, thực hiện theo dõi và đánh

KILOB OB OO KS .CO M

gía các công việc liên quan đến khoa học, công nghệ, năng l−ợng và môi tr−ờng theo chính sách, kế hoạch , ch−ơng trình và dự án hoặc cải thiện chúng cho phù hợp; (iii) Xây dựng công nghệ trong n−ớc cho sản xuất và tiếp thị. Cung cấp dịch vụ và thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ trong n−ớc và n−ớc ngoài. Những nhiệm vụ chính của Bộ là: Xây dựng công nghệ trong n−ớc, các kế hoạch, chính sách môi tr−ờng, kiểm soát và giám sát thực hiện, giúp chuyển giao công nghệ trong và ngoài n−ớc; Phối hợp với các cơ quan của chính phủ và các cơ quan khác trong việc bảo tồn năng l−ợng, phát triển và sử dụng năng l−ợng an toàn và bền vững; Thu thập, phân tích và phổ biến các dữ liệu khoa học và những thông tin về việc triển khai các hạng mục liên quan đến khoa học công nghệ và môi tr−ờng.

Để đảm bảo phát triển bền vững, Chính phủ Thái Lan đã kết hợp các vấn đề kinh tế và vấn đề môi tr−ờng ngay từ khâu lập kế hoạch, tập trung chủ yếu vào các vấn đề môi tr−ờng quan trọng nh− bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học, hạn chế ô nhiễm công nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện các yêu cầu về môi tr−ờng, khuyến khích tiêu dùng theo h−ớng thân thiện với môi tr−ờng.

Thái Lan đã áp dụng nhiều biện pháp để bảo vệ môi tr−ờng và nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu, đặc biệt là thuỷ sản, rau quả và hàng dệt may. Hiện nay Thái Lan là một trong số các n−ớc xuất khẩu chủ yếu tôm và cá hồi vào các thị tr−ờng Mĩ, Nhật và EU. Trong ngành nuôi tôm, kể từ tháng 11/1992 nông dân nuôi tôm phải đăng kí với Bộ Hải sản, các trang trại lớn phải xây dựng khu xử lí n−ớc và các chất thải phải đáp ứng đ−ợc tiêu chuẩn BOD áp dụng cho ngành này. Ngoài ra Thái Lan còn thành lập nhiều trung tâm kiểm tra chất l−ợng tôm xuất khẩu nh− d− l−ợng độc tố, kiểm tra chặt chẽ nguồn thuốc phòng bệnh đ−ợc sử dụng.Mặc dầu việc phản đối cấm nhập khẩu cá ngừ từ phía Hoa Kì đã mang lại kết qủa nhất định, tuy nhiên chính phủ Thái Lan cũng khuyến khích các ng− dân áp dụng các biện pháp đánh bắt thích hợp để bảo vệ các loài động vật biển khác nh− rùa biển. Trong lĩnh vực này, Thái Lan đã có những chính sách hỗ trợ cho các ng− dân đánh bắt bằng biện pháp thủ công tránh làm tổn hại đến các sinh vật biển.

Công nghiệp dệt của Thái Lan là một ngành đ−ợc đầu t− phát triển từ rất sớm. Mặc dù ngành này đã mang lại hiệu quả kinh tế cao nh−ng tác hại môi tr−ờng của nó cũng rất lớn. Đó là ô nhiễm bụi, ô nhiễm n−ớc do sử dụng nhiều loại hoá chất độc hại ở khâu nhuộm. Để hạn chế ô nhiễm môi tr−ờng và v−ợt qua rào cản th−ơng mại do việc sử dụng thuốc nhuộm Azo, từ năm 1996, Thái lan đã áp dụng nhiều biện pháp để xử lí môi tr−ờng trong ngành dệt nh− sử dụng thuốc nhuộm không chứa Azo. Đáp ứng yêu cầu này hàng dệt may của Thái lan đã có sức cạnh

KILOB OB OO KS .CO M

tranh ở một số thị tr−ờng thuộc EU, đặc biệt là Đức.

Ngoài ra, Thái lan còn tham gia nhiều hiệp định quốc tế về môi tr−ờng để đ−ợc h−ởng các −u đãi tài chính. Việc hạ thấp mức độ sử dụng ODS xuống d−ới mức 0,3 kg / ng−ời Thái lan đã đ−ợc h−ởng −u đãi 10 năm về tài chính do quỹ quốc tế giúp các n−ớc đang phát triển đầu tiên áp dụng nguyên tắc ng−ời gây ô nhiễm phải trả.

Tuy nhiên, do quá chú trọng nhiệm vụ phát triển kinh tế, coi nhẹ vấn đề bảo vệ môi tr−ờng ở giai đoạn đầu công nghiệp hoá nên hiện tại Thái lan đang đứng tr−ớc một số vấn đề môi tr−ờng bức xúc nh− suy giảm tài nguyên đa dạng sinh học, ô nhiễm n−ớc, ô nhiễm đô thị. Một số chính sách kinh tế nhằm khuyến khích xuất khẩu và thu hút đầu t− n−ớc ngoài đã gây nên tình trạng ô nhiễm . Nhìn chung, nhờ chính sách mở cửa thông thoáng, cải cách kinh tế theo h−ớng thị tr−ờng triệt để nên hiện nay Thái Lan đã thu hút đ−ợc lực l−ợng xã hội, đặc biệt là doanh nghiệp vào công tác bảo vệ môi tr−ờng.

Một phần của tài liệu ác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam (Trang 78)