Chính sách th−ơng mại và môi tr−ờng trong việc đẩy mạnh xuất khẩu và bảo vệ môi tr−ờng:

Một phần của tài liệu ác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam (Trang 31)

4. Quy định về môi tr−ờng trong hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam

4.3. Chính sách th−ơng mại và môi tr−ờng trong việc đẩy mạnh xuất khẩu và bảo vệ môi tr−ờng:

và bảo vệ môi tr−ờng:

Đẩy mạnh xuất khẩu là một trong những định h−ớng chiến l−ợc quan trọng của Đảng và Chính phủ Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất n−ớc. Trong hơn 15 năm thực hiện đ−ờng lối mở của và hội nhập, xuất khẩu đã trở thành động lực chính tăng tr−ởng kinh tế Việt Nam, chiếm hơn 50% GDP (2002). Tuy nhiên, là một quốc gia đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển xuất khẩu n−ớc ta đang phải dựa nhiều vào lợi thế của các yếu tố tự nhiên. Đây chính là nguy cơ tiềm ẩn suy thoái môi tr−ờng. Để hạn chế các tác động tiêu cực này của hoạt động xuất khẩu đối với môi tr−ờng, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động này, tập trung nhất là Luật bảo vệ môi tr−ờng, Luật th−ơng mại và các văn bản d−ới luật khác. Những quy định pháp lý trong lĩnh vực này đều tập trung chủ yếu vào việc cấm hoặc hạn chế xuất khẩu những hàng hoá ảnh h−ởng đến môi tr−ờng, chủ yếu là bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học.

Quy định chung về quản lý xuất khẩu những hàng hoá ảnh h−ởng đến môi tr−ờng đ−ợc quy định tại Điều 15 của Luật th−ơng mại. Tiếp đó, Nghị định số 57/1998/CP ngày 31/07/1998 quy định chi tiết thi hành Luật th−ơng mại, Thủ t−ớng chính phủ quy định các mặt hàng bị cấm xuất khẩu hoặc xuất khẩu có điều kiện nh− sau:

- Danh mục hàng hoá bị cấm xuất khẩu bao gồm: vũ khí, đạn d−ợc, vật liệu nổ, quân trang, đồ cổ , ma tuý, các hoá chất độc, gỗ mới đốn, gỗ xẻ và gỗ…

- Hàng hoá xuất khẩu phải có giấy phép (ví dụ nh−: một nhóm các mặt hàng lâm sản khác và các sản phẩm từ gỗ chỉ có thể đ−ợc xuất khẩu khi có giấy phép của bộ Lâm nghiệp. Lý do cơ bản của việc cấm xuất khẩu các mặt hàng này là nhằm bảo vệ tài nguyên rừng và môi tr−ờng sinh thái của Việt Nam).

KILOB OB OO KS .CO M

Để cụ thể hoá danh mục hàng hoá cấm hoặc hạn chế xuất khẩu vì lý do môi tr−ờng trong từng giai đoạn cụ thể, Chính phủ ban hành Quy định về quản lý xuất khẩu hàng hoá cho từng thời kỳ 5 năm, trong đó quy định các hàng hoá cấm, hoặc hạn chế xuất khẩu. Nhiều mặt hàng, xuất khẩu thuộc diện quản lý và những hàng hoá có ảnh h−ởng đến môi tr−ờng. Chẳng hạn Quyết định của Thủ t−ớng Chính phủ số 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thời kỳ 2001-2005 đã quy định chi tiết danh mục hàng hoá xuất khẩu

Hàng hoá cấm xuất khẩu liên quan đến môi tr−ờng: các loại hoá chất độc hại, gỗ tròn, gỗ xẻ từ gỗ rừng tự nhiên trong n−ớc, than làm từ gỗ hoặc củi có nguồn gốc từ gỗ rừng tự nhiên trong n−ớc, động vật hoang dã và động thực vật quý hiếm tự nhiên.

Hàng hoá xuất khẩu thuộc diện quản lý chuyên ngành: động vật hoang dã và động vật quý hiếm, thực vật rừng quý hiếm, giống cây tròng và giống vật nuôi qú hiếm, các loại thuỷ sản cấm xuất khẩu hoặc xuất khẩu có điều kiện.

Trên cơ sở những nhóm hàng hoá cấm hoặc hạn chế xuất khẩu theo Quyết định 46, Chính phủ giao cho các bộ ngành liên quan xây dựng danh mục cụ thể các hàng hoá cấm hoặc hạn chế xuất khẩu. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chịu trách nhiệm về hàng nông sản xuất khẩu. Bộ Thuỷ sản công bố danh mục các loại thuỷ sản cấm hoặc xuất khẩu có điều kiện, Bộ Y tế xây đựng danh mục các loại thuốc chữa bệnh, Bộ công nghiệp - các loại hóa chất độc hại …

Chính phủ cũng đã ban hành một số nghị định quan trọng nhằm tăng c−ờng quản lý xuất khẩu đối với một số mặt hàng có nguy cơ đe doạ suy thoái môi tr−ờng nh− xuất khẩu động thực vật, đặc biệt là động vật hoang dã. Chẳng hạn, Nghị định chính phủ số 11/2002/NĐ-CP này 22/1/2002 về việc quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu và quá cảnh các loài động thực vật hoang dã. Cấm xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất và nhập nội từ biển vì mục đích th−ơng mại mẫu vật của các loài động vật, thực vật hoang dã đ−ợc quy định trong Phụ lục I của Công −ớc CITES (Điều 2). Việc xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu mẫu vật của các loài động vật, thực vật hoang dã đã đ−ợc quy định trong các phụ lục của công −ớc CITES có nguồn gốc gây nuôi sinh sản hoặc trồng cấy nhân tạo chỉ đ−ợc thực hiện khi có giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu do Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam cấp (điều 6).

Để khuyến khích hoạt động xuất khẩu theo h−ớng hạn chế khai thác tài nguyên thiên nhiên, chính phủ cũng đã ban hành nhiều chính sách nh− −u đãi nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất để sản xuất hàng xuất khẩu, khuyến khích giảm tỷ trọng hàng chế biến thô, tăng tỷ trọng hàng chế biến sâu

KILOB OB OO KS .CO M

bằng việc áp dụng công nghệ chế biến hiện đại đi đôi với các biện pháp bảo vệ môi tr−ờng, khuyến khích sản xuất sạch, hạn chế nhập khẩu công nghệ trung gian, tăng c−ờng sử dụng các biện pháp phi thuế hợp lệ để bảo vệ môi tr−ờng trong tiến trình tham gia hội nhập…

Bên cạnh những chính sách th−ơng mại quản lý hoạt động xuất khẩu liên quan đến môi tr−ờng, các chính sách môi tr−ờng liên quan đến hoạt động xuất khẩu cũng đ−ợc đề cập trong các văn bản pháp luật về bảo vệ môi tr−ờng. Điều 19

Luật bảo vệ môi tr−ờng quy định “Việc xuất khẩu… các chế phẩm sinh học hoặc hoá học, các chất độc hại, chất phóng xạ, các loài động vật, nguồn gen, vi sinh vật có liên quan tới bảo vệ môi tr−ờng phải đ−ợc phép của cơ quan quản lý

ngành hữu quan và các cơ quan quản lý Nhà n−ớc về bảo vệ môi tr−ờng”. Luật

bảo vệ môi tr−ờng đặc biệt chú trọng đến việc buôn bán, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học. Trên cơ sở đạo luật này, Quốc hội chính phủ đã ban hành một số luật và pháp lệnh liên quan đến bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nh− Luật đất đai (1996) và Pháp lệnh về phát triển tài nguyên rừng (1991), Luật khoáng sản (1996) và Pháp lệnh về nguồn thuỷ sản (1989), Pháp lệnh Thuế tài nguyên (1990). Những điều luật trong các văn bản pháp luật nêu trên đều đặc biệt nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc quản lý xuất khẩu các hàng hoá ảnh h−ởng đến môi tr−ờng, khai thác một cách hiệu quả tài nguyên.

Để đảm bảo tính bền vững của hoạt động xuất khẩu, chính phủ cũng đã ban hành nhiều quy định, tiêu chuẩn môi tr−ờng liên quan đến khai thác, sản xuất, l−u thông, bảo quản hàng xuất khẩu. Chẳng hạn quy định về l−ợng phân hoá học đ−ợc bón trên đơn vị diện tích nuôi trồng, d− l−ợng vi sinh và độc tố trong sản phẩm xuất khẩu (đối với thực phẩm), yêu cầu môi tr−ờng đối với các dự án đầu t−, phí và lệ phí môi tr−ờng đối với hoạt động kinh doanh…

Nh− vậy, các chính sách th−ơng mại và chính sách môi tr−ờng nhằm thúc đẩy phát triển xuất khẩu và hạn chế suy thoái môi tr−ờng do hoạt động này gây ra đều tập trung chủ yếu vào việc cấm hoặc hạn chế xuất khẩu các sản phẩm gây nguy hại đối với môi tr−ờng. Những nhóm sản phẩm đ−ợc đặc biệt quan tâm là động, thực vật quý hiếm, tài nguyên rừng, tài nguyên sinh vật biển, khoáng sản. Tuy nhiên, có thể nhận thấy là các chính sách môi tr−ờng liên quan đến th−ơng mại và chính sách th−ơng mại liên quan đến môi tr−ờng trong lĩnh vực xuất khẩu mới chỉ tập trung vào việc bảo vệ môi tr−ờng mà ch−a chú trọng đến việc làm thuận lợi hoá cho hoạt động nhập khẩu. Các biện pháp đ−ợc áp dụng trong quản lý xuất khẩu các sản phẩm liên quan đến môi tr−ờng còn mang nặng tính hành chính, áp đặt mà ch−a khai thác sử dụng các công cụ kinh tế nh− thuế, phí, lệ phí môi tr−ờng.

KILOB OB OO KS .CO M ch−ơng II

Thực trạng tác động tiêu cực của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi tr−ờng tự nhiên

I.Thực trạng môi tr−ờng thế giới và Việt Nam

1. Tổng quan về môi tr−ờng thế giới

Hiện có hai xu h−ớng bao trùm khi loài ng−ời b−ớc vào thiên niên kỉ thứ ba:

Thứ nhất, đó là hệ sinh thái nhân văn toàn cầu bị đe doạ bởi sự mất cân bằng sâu sắc trong năng suất và trong phân bố hàng hoá và dịch vụ. Một tỉ lệ đáng kể nhân loại hiện vẫn còn sống trong nghèo khó, và xu h−ớng đ−ợc dự báo là sự khác biệt sẽ ngày càng tăng giữa những ng−ời thu đ−ợc lợi ích từ sự phát triển kinh tế và công nghệ và những ng−ời không có đ−ợc lợi ích này. Sự phát triển không bền vững theo hai thái cực( của sự phồn thịnh và sự cùng cực) đang đe doạ sự ổn định của toàn bộ hệ thống nhân văn và cùng với nó là môi tr−ờng toàn cầu.

Thứ hai, thế giới đang ngày càng biến đổi trong đó sự phối hợp quản lí môi tr−ờng ở quy mô quốc tế luôn bị tụt hậu so với sự phát triển kinh tế xã hội. Những thành quả về môi tr−ờng thu đ−ợc nhờ công nghệ và những chính sách mới đang không theo kịp với nhịp độ và quy mô gia tăng dân số và phát triển kinh tế. Các quá trình toàn cầu hoá đang ảnh h−ởng mạnh mẽ đến nhu cầu tiến hoá của xã hội phải đ−ợc định h−ớng nhằm giải quyết chứ không phải làm trầm trọng thêm những mặt cân đối nghiêm trọng mà thế giới hiện đang hứng chịu. Toàn bộ những đối tác liên quan, các chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, khu vực t− nhân, giới khoa học, các tổ chức phi chính phủ và các nhóm xã hội phải cùng nhau cộng tác giải quyết các thách thức phức tạp và ảnh h−ởng lẫn nhau về xã hội và môi tr−ờng, vì một t−ơng lai bền vững hơn cho hành tinh và xã hội loài ng−ời.

Một phần của tài liệu ác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam (Trang 31)