Các mô hình trong DH Vật lí

Một phần của tài liệu sử dụng thí nghiệm biể u diễn hỗ trợ việc áp dụng các ppnt khoa học khi giảng dạy chương 6. chất khí, vât ̣ lí 10 nâng cao (Trang 56)

a. Khái niệm mô hình

Khái niệm mô hình đƣợc sử dụng rộng rãi trong ngôn ngữ hàng ngày với những ý nghĩa rất khác nhau. Trong các môn khoa học tự nhiên, HS thƣờng gặp mô hình tế bào, mô hình động cơ đốt trong tức là vật có cấu tạo không gian giống nhƣ vật cần nghiên cứu. Mô hình phân tử, mô hình nguyên tử lại mô tả những vật thể mà ta chỉ biết đƣợc qua tính chất của chúng.

Trong Vật lí học, V.A Stôphơ đã định nghĩa mô hình nhƣ sau:“Mô hình là một hệ thống được hình dung trong óc hay được thực hiện một cách vật chất, hệ thống đó phản ánh những thuộc tính bản chất của đối tượng nghiên cứu hoặc tái tạo nó, bởi vậy việc nghiên cứu mô hình sẽ cho ta những thông tin mới về đối tượng”.

b. Chức năng của mô hình

Trong Vật lí học, mô hình có các chức năng sau: - Mô tả sự vật, hiện tƣợng.

- Giải thích các tính chất và hiện tƣợng có liên quan đến đối tƣợng. - Tiên đoán các tính chất và hiện tƣợng mới.

Một mô hình không phải chỉ dùng để mô tả và giải thích các hiện tƣợng Vâ ̣t lí mà hơn thế nữa, nó còn đƣợc dùng để tiên đoán những hiện tƣợng mới. Không có chức năng tiên đoán này, mô hình mất đi vai trò quan trọng của nó trong khoa học.

c. Tính chất của mô hình.

Với tƣ cách là một hệ thống phản ánh những thuộc tính bản chất của đối tƣợng nghiên cứu, một mô hình có những tính chất cơ bản sau đây:

- Tính tƣơng tự với vật gốc. - Tính đơn giản.

- Tính trực quan. - Tính quy luật riêng. - Tính lí tƣởng.

Một phần của tài liệu sử dụng thí nghiệm biể u diễn hỗ trợ việc áp dụng các ppnt khoa học khi giảng dạy chương 6. chất khí, vât ̣ lí 10 nâng cao (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)