Vai trò và nhiệm vụ của giáo viên trong việc tổ chức thí nghiệm trong DH

Một phần của tài liệu sử dụng thí nghiệm biể u diễn hỗ trợ việc áp dụng các ppnt khoa học khi giảng dạy chương 6. chất khí, vât ̣ lí 10 nâng cao (Trang 42)

Trước khi tiến hành TN

Thông thƣờng GV sẽ nêu lên mục đích TN nhƣng chỉ nêu nhƣ vậy thì chƣa đặt HS vào thế chủ động đi “chinh phục” kiến thức. Vì vậy giai đoạn này nên đƣa ra những câu đố hoặc câu hỏi để kích thích sự tò mò lôi cuốn HS tham gia vào TN một cách tự nguyện.

Ví dụ: Khi làm TN về định luật Ac-si-met với mục đích TN mà GV sẽ nêu lên là TN nhằm xét trong điều kiện nào thì một vật nổi đƣợc trong chất lỏng. Thay vì nói nhƣ vậy thì GV sẽ hỏi để tiếp cận vấn đề nhƣ sau: Làm cách nào để một viên gạch có thể nổi trên mặt chất lỏng hoặc là có một chiếc tàu lớn và một cây kim nhỏ thả trên sông ta thấy chiếc tàu có khối lƣợng lớn thi lại nổi trong khi đó cây kim có khối lƣợng nhỏ thì lại chìm, tại sao vậy? Từ đó kích thích đƣợc sự tò mò, lôi cuốn HS tham gia vào TN.

Khi chuẩn bị TN

Trong các TN, dụng cụ và phƣơng án TN luôn đƣợc GV trình bày đầy đủ. Theo tôi, nên đặt câu hỏi dẫn dắt HS từng bƣớc để các em tự tìm ra phƣơng án TN. Nhƣ vậy HS sẽ tăng khả năng tự lực và có thể tự lớn lên đƣợc.

Ví dụ: Khi dạy bài TN về lực từ tác dụng lên dòng điện thi GV chuẩn bị sẵn dụng cụ: Nam châm chữ U, nguồn điện, khung dây. Nêu ra câu hỏi gợi mở đê HS tự thiết lập mô hình TN: Có một ít dây đồng, 1 cục pin, 1 nam châm thẳng làm thê nào tạo ra đƣợc cơ chế một động cơ điện, gợi ý: Hãy nhắc lại công dụng của từng dụng cụ.

Khi tổ chức TN

Ở giai đoạn này GV nên cùng HS dự đoán kết quả, thầy và trò phải dựa vào những cơ sở nào đó đã học để dự đoán điều gì đó sắp xảy ra để đi đến kiến thức mới.

Khi giải thích cơ chế của hiện tượng xảy ra trong TN

Khi dạy TN, GV nên để cho HS tự thể hiện tính phong phú của Vâ ̣t lí trong trí óc của HS bằng cách yêu cầu HS đƣa ra cách giải thích của mình và khuyến khích HS đƣa ra nhiều cách giải thích hoặc nhìn nhận khác nhau.

Ví dụ: Trái đất quay xung quanh mặt trời, ngoài cách giải thích thƣờng thấy là vì có lực hấp dẫn giữa trái đất và mặt trời (theo cơ học Niutơn). Còn có thể giải thích nhƣ sau vì sự tồn tại của khối lƣợng trong không gian làm cho không gian bị cong đi (thuyết tƣơng đối).

Vận dụng kết quả vào TN thực tiễn, khuyến khích HS sáng tạo ra các TN mới

Ví dụ: Khi dạy xong TN về sự nở vì nhiệt của vật rắn thì khuyến khích HS tự làm TN ờ nhà hoặc là tìm các hiện tƣợng trong tự nhiên, trong đời sống có liên quan đến hiện tƣợng này, chẳng hạn để khắc phục hiện tƣợng nở vì nhiệt của vật rắn thì các thanh ray đƣờng sắt đƣợc đặt cách nhau một khoảng xác định. Khi đó kiến thức từ trang giấy đi trở lại thực tiễn cuộc sống và ngƣợc lại. Vì vậy bài học trở nên sống động và gần gũi hơn.

CHƢƠNG 3

MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP NHẬN THỨC KHOA HỌC ÁP DỤNG TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ

Một trong những điều quan trọng của phƣơng hƣớng cải cách chƣơng trình Vâ ̣t lí phổ thông là: Chƣơng trình bao gồm những kiến thức Vâ ̣t lí cơ bản. Ngoài việc cung cấp kiến thức, việc xây dựng và phát triển tƣ duy cho HS là một yêu câu có tính nguyên tắc. Muốn vậy, làm cho HS không những nắm vững đƣợc kiến thức mà còn hiểu rõ đƣợc con đƣờng dẫn đến kiến thức, hiểu rõ các PP Vâ ̣t lí phổ biến.

Thực tế cho thấy dạy HS tự lực hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức Vâ ̣t lí thì tốt nhất là dạy cho họ biết sử dụng chính PP mà các nhà khoa học đã dùng để nghiên cứu Vâ ̣t lí, tìm chân lí. Tuy nhiên sử dụng thành thạo một PPNT khoa học là một việc khó, đòi hỏi trình độ tƣ duy phát triển và kinh nghiệm phong phú. Không thể qua một vài bài dạy về PPNT mà có thể hiểu đƣợc, sử dụng đƣợc. PP là sự vận dụng của nội dung, GV vần thông qua việc hƣớng dẫn HS nghiên cứu một nội dung cụ thể mà khái quát hóa lên thành PPNT, sau đó lại dùng PP này cho nghiên cứu nội dung khác. Nhờ thế mà HS nắm vững đƣợc cả nội dung và PP đã đƣợc sử dụng để diễn tả nội dung đó.

Một phần của tài liệu sử dụng thí nghiệm biể u diễn hỗ trợ việc áp dụng các ppnt khoa học khi giảng dạy chương 6. chất khí, vât ̣ lí 10 nâng cao (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)