Đặc điểm và quá trình HS giải quyết vấn đề trong học tập

Một phần của tài liệu sử dụng thí nghiệm biể u diễn hỗ trợ việc áp dụng các ppnt khoa học khi giảng dạy chương 6. chất khí, vât ̣ lí 10 nâng cao (Trang 52)

Ta có thể phỏng theo tiến trình giải quyết vấn đề khoa học kĩ thuật của các nhà bác học để tổ chức quá trình DH ở phổ thông. Tuy nhiên để có thể thành công cần phải chú ý đến những điểm khác nhau giữa nhà bác học và HS trong giải quyết vấn đề, trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp thích hợp. Những điểm đó là:

- Về động cơ, hứng thú và nhu cầu:

+ Nhà bác học khi giải quyết vấn đề là đã tự xác định rõ mục đích, tự nguyện đem hết sức mình giải quyết vấn đề đặt ra.

+ Đối với HS: động cơ, hứng thú đang đƣợc hình thành nhƣng ý thức về mục đích trách nhiệm còn mờ nhạt. Do đó, chƣa tập trung chú ý đem hết sức mình để giải quyết vấn đề đặt ra.

- Về năng lực giải quyết vấn đề:

+ Khi chấp nhận giải quyết một vấn đề nhà bác học đã có một trình độ kiến thức nhất định, những kĩ năng cần thiết. Tuy nhiên nhà bác học nhiều khi cũng phải tích lũy thêm kinh nghiệm.

+ Đối với HS, đây là bƣớc đầu làm quen với việc giải quyết một vấn đề khoa học. Vấn đề đặt ra cho HS giải quyết cũng giống nhƣ vấn đề của nhà khoa học nhƣng kinh nghiệm, kiến thức, năng lực còn rất hạn chế.

- Về thời gian dành cho việc giải quyết vấn đề:

+ Những kiến thức mà HS cần chiếm lĩnh là những kiến thức mà nhiều thế hệ các nhà khoa học đã phải trải qua thời gian dài mới đạt đƣợc và mỗi nhà bác học cũng chỉ góp một phần nhỏ trong công trình khoa học đó.

+ HS chỉ dành một thời gian ngắn thậm chí là một tiết học đã phải giải quyết xong vấn đề để phát hiện ra định luật Vâ ̣t lí.

- Về điều kiện và phƣơng tiện làm việc:

+ Nhà bác học có trong tay hoặc phải tạo ra những phƣơng tiện chuyên dùng đạt độ chính xác cao và những điều kiện thích hợp để giải quyết vấn đề.

+ HS chỉ có phƣơng tiện thô sơ do trƣờng cung cấp với độ chính xác thấp, chỉ có điều kiện làm việc tập thể ở lớp hay phòng thực hành thậm chí không đủ thời gian làm lại nhiều lần.

Dạy học theo PP giải quyết vấn đề là kiểu da ̣y trong đó da ̣y cho HS thói quen tìm tòi, giải quyết vấn đề theo cách của các nhà khoa học . Trong kiểu da ̣y ho ̣c này ,

GV vƣ̀a ta ̣o cho HS nhu cầ u hƣ́ng thú hoa ̣t đô ̣ng sáng ta ̣o , vƣ̀a rèn luyê ̣n khả năng sáng tạo. HS không thể hoàn toàn tƣ̣ lƣ̣c xây dƣ̣ng kiến thƣ́c khoa ho ̣c đƣợc mà cần có sự giúp đỡ của GV không phải là giảng giải, cung cấp cho HS nhƣ̃ng kiến thƣ́c có s ẵn mà là tạo điều kiện để cho họ có thể trải qua các giai đoạn chính của quá trình giải quyết vấn đề va tự lực thực hiện một số khâu trong quá trình đó , đô ̣ng viên khuyến khích HS ki ̣p thời .

Nhƣ vậy, quá trình học tập của HS thực chất là quá trình HS hoạt động tự lực trong sự phối hợp với tập thể và sự hƣớng dẫn của GV. Kết quả của quá trình giải quyết vấn đề là HS chiếm lĩnh đƣợc kiến thức và phát triển đƣợc năng lực của mình.

Một phần của tài liệu sử dụng thí nghiệm biể u diễn hỗ trợ việc áp dụng các ppnt khoa học khi giảng dạy chương 6. chất khí, vât ̣ lí 10 nâng cao (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)