Các định luật bảo toàn
2.6.1.2 .Công và công suất
- Trọng tâm của bài học:
+ Khái niệm và biểu thức tính công + Khái niệm và công thức tính công suất
- Bước 1. Sử dụng phương pháp suy luận logic nhằm hình thành kiến thức về công của lực tác dụng trong trường hợp chuyển dời của điểm đặt khác phương của lực trên cơ sở kiến thức về công đã học ở lớp 8.
- Bước 2. Từ biểu thức công đã được thành lập thì biện luận giá trị của công, rút ra ý nghĩa về giá trị của công dương và công âm, nêu đơn vị và những lưu ý trong trường hợp tính công của lực tác dụng.
Khi nào lực tác dụng sinh công? Công thức tính công trong trường hợp tổng quát
Công. Công suất
Công cơ học có đặc điểm gì? Thế nào là công cản? Thế nào là công phát động?
Công suất là gì? Các biểu thức tính công suất ?
Giải thích công dụng của hộp số trong động cơ ô tô, xe máy? - Bước 3. Thông qua việc phân tích ý nghĩa của thời gian thực hiện công trong thực tiễn đời sống, công nghệ và kỹ thuật, hình thành khái niệm công suất cũng như đơn vị của công suất.
Ta có thể sơ đồ hóa bài 24: Công. Công suất như sau:
2.6.1.3 Động năng
- Trọng tâm bài học:
+ Khái niệm và biểu thức tính động năng. + Định lý biến thiên động năng.
- Bước 1. Xây dựng khái niệm động năng về mặt định tính và mối quan hệ giữa công của lực tác dụng và động năng.
- Bước 2. Thông qua tính công của một lực không đổi tác dụng lên một vật có khối lượng và làm nó dịch chuyển một đoạn theo phương của lực đưa đến biểu thức liên hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên của một đại lượng, đại lượng này được gọi là động năng.
- Bước 3. Biểu thức liên hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên của đại lượng động năng gọi là định lý biến thiên động năng.- Hệ quả của nó
Động năng