SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ CHIẾN LƯỢC CÁC TỔ CHỨC TRONG KHU VỰC CƠNG.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHIẾN lược HOẠT ĐỘNG CHO cục THUẾ TỈNH CHAMPASACK –nước CHDCND lào, GIAI đoạn 2013 2020 (Trang 25)

LƯỢC CÁC TỔ CHỨC TRONG KHU VỰC CƠNG.

TT Chỉ tiêu Chiến lược khu vực cơng Chiến luọc kinh doanh 1 Khái niệm Là một quá tŕnh trong đĩ

các chủ thể được trao thẩm quyền tiến hành: Hoạch định chiến lược, Tổ chức triển khai, Và đánh giá thực hiện chiến lược Nhằm đạt được các mục tiêu dài hạn, thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng

Chiến lược kinh doanh là tổng hợp các mục tiêu dài hạn, các giải pháp và chính sách về sản xuất kinh doanh, về tài chính và con người trong một mơi trường cạnh tranh nhằm đưa hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp lên một trạng thái cao hơn về chất hay nĩi cách khác chiến lược kinh doanh là một chương trình hành động tổng quát mà doanh nghiệp vạch ra nhằm đạt được mục tiêu trong một thời kỳ nhất định

2 Đặc điểm • Quản trị chiến lược trong khu vực cơng vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật và là hoạt động mang tính thực tiễn. • Là một quá tŕnh diễn ra thường xuyên, liên tục, cĩ sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau.

• Là một quá tŕnh mang tính ổn định.

• Mang tính hệ thống với sự phân cơng, phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức trong quá tŕnh quản trị chiến lược trong

• Phù hợp với nguồn lực, mang tính chất tổng thể và dài hạn trong mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp

• Cam kết của lãnh đạo đối với sự phát triển của doanh nghiệp.

• Chiến lược và Tầm nhìn của doanh nghiệp phải được thơng tin tố.

• Được dựa trên những cơng cụ đo lường chủ yếu của doanh nghiệp

21 khu vực cơng.

• Mang tính chính trị, chịu ảnh hưởng bởi quan điểm của chủ thể hoạch định chiến lược.

tài chính, khách hàng và các hoạt động theo đường lối chiến lược của doanh nghiệp.

• Được xây dựng dựa trên các đơn vị kinh doanh chủ chốt và các sản phẩm chiến lược của doanh nghiệp. • Thiết lập cơng cụ để thực

thi chiến lược. 3 Tầm nhìn • Thể hiện mong muốn, khát

vọng mang tính khái quát của một tổ chức.

• thể hiện đích đến trong tương lai của tổ chức • Những mục đích chính mà tổ chức muốn đạt được trong thời gian dài hạn

- Là một hình ảnh, tiêu chuẩn, hình tượng độc đáo và lý tưởng trong tương lai, là những điều doanh nghiệp muốn đạt tới hoặc trở thành.

4 Sứ mệnh • Là một tuyên bố của tổ chức, thể hiện triết lý hoạt động, mục đích ra đời và tồn tại của tổ chức.

• Cho biết chức năng, nhiệm vụ chính của tổ chức.

• Trả lời câu hỏi tại sao tổ chức tồn tại?.

• Để phân biệt các tổ chức với nhau. - Là lý do để tổ chức tồn tại. Các tổ chức thường thể hiện sứ mệnh của mình bằng một "tuyên bố sứ mệnh” xúc tích, ngắn gọn, giải thích tổ chức đĩ tồn tại để làm gì và sẽ làm gì để tồn tại. 5 Mục tiêu • Xác định những vấn đề trọng tâm cần giải quyết trong tương lai.

• Xây dựng và thực hiện thành cơng các chiến lược. • Kiểm tra tính đúng đắn, phù hợp của chiến lược trong khu vực cơng.

- Là tồn bộ kết quả cuối cùng hay trạng thái mà doanh nghiệp muốn đạt tới trong một khoản thời gian nhất định. Mục tiêu của chiến lược là kết quả cụ thể mà doanh nghiệp cần đạt được khi thực hiện chiến lược.

6 Vai trị • Giúp tổ chức nhận rõ được: - Thực trạng hoạt động - Mục tiêu hướng tới

- Định hướng hoạt động dài hạn và là cơ sở vững chắc cho triển khai hoạt động

22 - Cách thức đạt được mục tiêu • Giúp nhận dạng, sắp xếp ưu tiên và tận dụng các cơ hội. • Đưa ra cách nhìn thực tế về các khĩ khăn của cơng tác quản trị.

• Tối thiểu hĩa các rủi ro. • Giúp phân bổ tốt hơn thời gian và nguồn lực cho cơ hội đã được xác định.

• Tạo mối liên hệ giữa các cá nhân, đơn vị trong tổ chức khi hướng mọi nỗ lực của các thành viên tới mục tiêu chiến lược (mục tiêu chung).

• Xác định được trách nhiệm

của từng cá nhân.

• Phát huy các sáng kiến của các thành viên trong tổ chức trong quá tŕnh xây dựng và thực hiện chiến lược. • Đem lại mức độ kỷ luật và sự chính thức đối với cơng tác quản trị trong tổ chức

trong tác nghiệp. Thiếu vắng chiến lược hoặc chiến lược khơng được thiết lập rõ ràng sẽ làm cho hoạt động của doanh nghiệp mất phương hướng, chỉ thấy được cái trước mắt khơng thấy được cái trong dài hạn. - Tạo cơ sở vững chắc cho

các hoạt động nghiên cứu, triển khai, đầu tư phát triển, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực.

- Tạo cơ sở cho doanh nghiệp chủ động phát triển các hướng kinh doanh phù hợp với mơi trường trên cơ sở tận dụng các cơ hội, tránh được cái rủi ro, phát huy các lợi thế của doanh nghiệp trong kinh doanh.

23

TĨM TẮT CHƯƠNG 1

Một tổ chức khĩ cĩ thể thiết lập một chiến lược và quản trị tốt chiến lược nếu khơng hiểu rõ các nguyên tắc và kiến thức cơ bản liên quan đến qua trình thiết lập và quản trị chiến lược như đã trình bày ở phần trên trong hoạt động thực tiễn tại các tổ chức.

Trong quá trình hoạt động, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế, cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc quản trị chiến lược ngày càng cĩ ý nghĩa đối với sự thành bại của tổ chức.

Để việc thiết lập chiến lược được chính xác và triển khai hiệu quả, việc phân tích thực trạng hoạt động của tổ chức trong quá khứ, tiên liệu những biến động vềmơi trường bên ngồi và khảnăng nội tại của tổ chức trong tương lai là những yếu tố rất quan trọng. Trên cơ sở đĩ, những nội dung của Chương 2 sẽ tập trung phân tích thực trạng Cục thuế Champasak, những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức, từđĩ làm căn cứ xác định các định hướng chiến lược của Cục thuếChampasak trong tương lai.

24

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHIẾN lược HOẠT ĐỘNG CHO cục THUẾ TỈNH CHAMPASACK –nước CHDCND lào, GIAI đoạn 2013 2020 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)