Thực tiễn quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp ựối với các doanh nghiệp có vốn đTNN ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh ninh bình (Trang 47)

doanh nghiệp có vốn đTNN ở Việt Nam.

Quản lý thuế TNDN ựối với các doanh nghiệp có vốn đTNN ở Việt Nam tuy không mới nhưng luôn là vấn ựề nóng thu hút sự quan tâm của dư luận và cơ quan quản lý. Quản lý thuế TNDN ựối với doanh nghiệp có vốn đTNN có nhiều nội dung, nhưng trọng tâm hiện nay là vấn ựề chuyển giá vì chuyển giá ựã và ựang ựược các tập ựoàn ựa quốc gia sử dụng như một công cụ hữu hiệu ựể ựạt ựược mục tiêu tối ựa hoá lợi nhuận, là một trong các cách tăng lợi nhuận chung của tập ựoàn trên toàn cầu với chi phắ ắt tốn kém nhất.

Vắ dụ: Lợi dụng sự khác biệt về mức thuế suất: Với mức thuế xuất 25% như hiện nay, doanh nghiệp sẽ thành lập công ty mẹ hoặc công ty con tại quốc gia có thuế suất thấp, sau ựó công ty tại Việt Nam sẽ bán lại cho công ty này bằng hoặc thấp hơn giá gốc ựể không có chênh lệch và sẽ không phải nộp thuế tại Việt Nam. Sau ựó bên mua sẽ bán lại cho bên thứ ba thu lãị Do mức thuế suất thuế TNDN tại ựây bằng 0% hoặc rất thấp nên doanh nghiệp không phải ựóng thuế hoặc ựóng rất thấp.

Với chủ trương mở cửa, hội nhập kinh tế thế giới, trong những năm qua, Việt Nam ựã thực hiện nhiều chắnh sách ưu ựãi ựầu tư nhằm thu hút vốn ựầu tư nước ngoài (đTNN). Nhờ ựó, các dự án đTNN ựã không ngừng tăng lên cả về số lượng và quy mô, góp phần quan trọng thúc ựẩy nền kinh tế ựất nước tăng trưởng và phát triển. Tuy nhiên, xét trên phương diện quản lý thuế, cơ quan thuế ựang phải ựối mặt với tình hình kê khai thua lỗ ngày càng gia tăng của các doanh nghiệp có vốn đTNN chiếm khoảng trên 50% tổng số doanh nghiệp có vốn đTNN ựang hoạt ựộng trên cả nước, trong ựó nhiều doanh nghiệp kê khai lỗ nhiều năm liên tục, thậm chắ báo cáo lỗ suốt từ khi hoạt ựộng ựến nay, nhưng vẫn tiếp tục duy trì sản xuất và mở rộng ựầu tư tại Việt Nam.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 38

Thực tế hiện nay quản lý thuế TNDN ựối với doanh nghiệp có vốn đTNN cơ bản theo hướng dẫn tại các quy ựịnh về xác ựịnh giá thị trường trong giao dịch kinh doanh giữa các bên có quan hệ liên kết nêu tại Thông tư số 66/2010/TT-BTC và ựược dựa trên hướng dẫn của Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), phù hợp với thông lệ quốc tế và phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam. Cùng với ựó, công tác tổ chức thực hiện cũng ựược quan tâm ựẩy mạnh triển khai và bước ựầu ựã mang lại kết quả khả quan: điều chỉnh giảm lỗ, truy thu số tiền thuế lớn vào ngân sách, ựồng thời cũng là hồi chuông cảnh báo ựối với những doanh nghiệp có vấn ựề về chuyển giá.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả ban ựầu, trong quá trình thực hiện quản lý thuế ựối với hoạt ựộng chuyển giá cũng vẫn còn nhiều tồn tại: Việc quản lý thuế ựối với hoạt ựộng chuyển giá chưa ựược áp dụng linh hoạt trong một số trường hợp có tắnh phức tạp và chưa khắc phục ựược việc tranh chấp về thuế giữa cơ quan thuế và người nộp thuế; ựặc thù của công tác thanh tra giá chuyển nhượng ựòi hỏi phải mất rất nhiều thời gian ựể thu thập thông tin, phân tắch, ựối chiếu và kiểm tra số liệu, tuy nhiên thời hạn một cuộc thanh tra giá chuyển nhượng lại rất ngắn, bị giới hạn bởi quy ựịnh tại Luật Thanh tra dẫn tới không ựủ thời gian ựể thực hiện các công việc cần thiết trong quá trình thanh tra, chưa có quy ựịnh chế tài xử lý ựủ mạnh ựảm bảo tắnh răn ựe; chưa có quy ựịnh về ngưỡng kê khai thông tin giao dịch liên kết (safe habour) phù hợp với ựiều kiện Việt Nam hiện nay ựể ựơn giản hoá cho doanh nghiệp trong việc kê khai thông tin giao dịch liên kết; quyền hạn của cơ quan Thuế còn bị giới hạn, do ựó khó khăn trong quá trình xử lý các vụ việc cố tình vi phạm chuyển giá nhằm tối thiểu hoá nghĩa vụ thuế; chưa có chế tài xử lý ựủ mạnh ựối với doanh nghiệp có dấu hiệu không còn khả năng hoạt ựộng nhằm tránh những hậu quả không tốt ựối với nền kinh tế.

Trong thời gian qua, công tác tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực cũng còn một số tồn tại như: Chưa có bộ phận chuyên trách quản lý thuế ựối với

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 39

hoạt ựộng chuyển giá ở cấp Cục Thuế, việc quản lý thuế trong lĩnh vực này ựược thực hiện phân tán và lồng ghép với các chức năng quản lý thuế khác ựã dẫn tới khó khăn tới công tác chỉ ựạo và triển khai trong toàn; năng lực quản lý của cơ quan thuế còn hạn chế, mức ựộ hiểu biết của công chức thuế về giá chuyển nhượng mới dừng ở cấp ựộ cơ bản, kiến thức về kinh tế ngành còn hạn chế nên gặp nhiều khó khăn trong phân tắch hồ sơ giá chuyển nhượng; kinh nghiệm thực tiễn về quản lý giá chuyển nhượng còn hạn chế nên công tác quản lý thuế ựối với hoạt ựộng chuyển giá chưa thực sự ựạt ựược kết quả như mong muốn.

Ngoài ra, chưa tổ chức ựược nhiều hội nghị, hội thảo, tập huấn chuyên sâu về giá chuyển nhượng; chưa biên soạn sách hỏi ựáp, hướng dẫn vướng mắc trong thực hiện chắnh sách quản lý giá chuyển nhượng; Một số cục thuế vẫn chưa thực sự chủ ựộng trong rà soát, ựôn ựốc các doanh nghiệp kê khai thông tin giao dịch liên kết, chưa tắch cực kiểm soát chất lượng kê khai thông tin giao dịch liên kết của doanh nghiệp và xử phạt theo quy ựịnh ựối với các trường hợp chậm kê khai; Công tác thanh tra, kiểm tra thuế ựối với hoạt ựộng chuyển giá mới chỉ ựược thực hiện trên phạm vi hẹp, chưa rộng khắp trên toàn quốc. đến nay, mới chỉ có một số ắt cục thuế thực hiện thanh tra giá chuyển nhượng.

Bên cạnh ựó, hệ thống cơ sở dữ liệu còn chưa hoàn thiện, thiếu các thông tin bổ trợ quan trọng hỗ trợ cho công tác phân tắch, so sánh trong thanh tra giá chuyển nhượng, gây khó khăn cho công tác phân tắch rủi ro, ấn ựịnh thuế TNDN ựối với doanh nghiệp vi phạm về kê khai giao dịch liên kết...

Một phần của tài liệu quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh ninh bình (Trang 47)