Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng anh ở các trường trung học phổ thông huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 105)

Từ những kết luận và mong muốn cho các biện pháp được thực thi hiệu quả trong công tác quản lý hoạt động đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy, chúng tôi xin đưa ra một số khuyến nghị sau:

97

2.1. Đối với Bộ Giáo dục - Đào tạo

- Cần tăng cường sự chỉ đạo và định hướng cho các địa phương làm tốt khâu quy hoạch đội ngũ CBQL giáo dục. Cần coi trọng công tác bồi dưỡng, học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ quản lý nhằm giúp cho đội ngũ CBQL đủ mạnh để quản lý tốt nhà trường đảm bảo chất lượng giáo dục đáp ứng được chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam trong thời kỳ hội nhập của thế kỷ XXI.

- Bộ GD-ĐT tạo cần kịp thời có các văn bản pháp quy hướng dẫn cụ thể, các tài liệu khoa học để tổ chức chỉ đạo việc đổi mới nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học và hình thức tổ chức dạy học.

- Giảm tải nội dung chương trình hiện hành. Có qui định rõ kiến thức bắt buộc và kiến thức tự chọn.

- Cần có biện pháp hữu hiệu xóa bỏ bệnh thành tích trong giáo dục để mỗi hoạt động các cơ sở giáo dục, từng trường học đều hướng đến nâng cao chất lượng dạy học đích thực và bền vững.

2.2. Đối với Sở Giáo dục - Đào tạo Vĩnh Phúc

- Thường xuyên chỉ đạo, hướng dẫn và thực hiện có hệ thống về hoạt động đổi mới PPDH môn tiếng Anh ở các trường THPT, về công tác xây dựng kế hoạch cụ thể và chi tiết gắn với nội dung chương trình học thực tế ở các trường THPT.

- Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo về công tác quản lý hoạt động đổi mới PPDH môn tiếng Anh ở các trường THPT, phải có công tác kiểm tra, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm sau các đợt tập huấn.

- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra các hoạt động để có kết luận đánh giá đúng thực chất việc thực hiện công tác quản lý hoạt động đổi mới PPDH môn tiếng Anh ở các trường THPT.

- Thường xuyên tổ chức cho CBQL và GVTA của các trường THPT tham quan thực tế, học tập kinh nghiệm các điển hình tiên tiến trong và ngoài nước để làm phong phú thêm kinh nghiệm về công tác quản lý hoạt động đổi mới PPDH môn tiếng Anh ở các trường THPT.

- Có chính sách đãi ngộ về vật chất lẫn tinh thần để CBQL học tập nâng cao trình độ nhất là quan tâm việc bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội.

98

- Tổ chức các hội nghị chuyên đề, các hình thức hội thảo, hội giảng có tính chất giao lưu học hỏi giữa các trường điển hình tiên tiến về đổi mới PPDH của các tỉnh bạn.

2.3. Đối với CBQL nhà trường

- Phải nắm vững được mục tiêu cụ thể trong chương trình môn tiếng Anh THPT thì mới có thể quản lý được hoạt động dạy học môn này, không ngừng học tập nhằm nâng cao trình độ quản lý nhất là quản lý hoạt động đổi mới PPDH môn tiếng Anh.

- Xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện công tác đổi mới PPDH môn tiếng Anh trong nhà trường một cách chủ động, hiệu quả. Tổ chức nhiều buổi thao giảng, hội thảo thiết thực cho GVTA học tập trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau.

- Phân tích, đánh giá, và rút kinh nghiệm từ những thành tựu và hạn chế trong từng giai đoạn, nhằm có sự điều chỉnh kịp thời. Tuyên dương khen thưởng những cá nhân thực hiện tốt, tích cực và nhân rộng gương điển hình.

- Xây dựng kế hoạch trang bị cơ sở vật chất hiện đại cho trường nhằm đáp ứng việc tổ chức các hoạt động đổi mới PPDH môn tiếng Anh trong nhà trường.

- Huy động và phối hợp được nhiều nguồn lực trong và ngoài trường nhằm hỗ trợ GV thực hiện tốt vai trò của mình trong công tác đổi mới PPDH môn tiếng Anh.

- Tổ chức hợp lý việc lấy ý kiến HS về PPDH của GVTA với tinh thần xây dựng.

2.4. Đối với tổ trưởng chuyên môn và GVTA

- Tổ trưởng chuyên môn phải hiểu sâu về đổi mới PPDH để định hướng GVTA trong tổ.

- Tổ trưởng chuyên môn và GVTA phải đổi mới khâu kiểm tra đánh giá cho phù hợp với mục tiêu đào tạo hiện nay và xu hướng đổi mới PPDH.

- Tích cực tìm tòi, khám phá và thử nghiệm các PPDH ngoại ngữ hiện đại trong các giờ lên lớp cũng như ngoại khóa, khai thác triệt để những tiện ích của trang thiết bị dạy học hiện có vào việc dạy học nhằm phát huy tối đa tính chủ động học tập của HS.

- Nhiệt tình tham gia các buổi thao giảng, hội thảo với sự trao đổi thẳng thắn trên tinh thần đóng góp và xây dựng. Thông qua các hoạt động này, bản thân người GVTA cần tự rút kinh nghiệm, góp phần nâng cao năng lực chuyên môn cũng như kỹ năng giảng dạy trên lớp của bản thân nhằm giúp vận dụng hiệu quả vào thực tế.

99

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo- Bùi Việt Phú (2012),Một số góc nhìn về phát triển và quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2.Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Nguyễn Phúc Châu (2005), Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị trường học, Đề cương bài giảng dành cho các lớp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục.

4. Nguyễn Đăng Dậu- Nguyễn Mạnh Quân (1993), Những vấn đề cốt yếu của quản lí, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội.

5. Bùi Hồng Dung (2010), Thực trạng và biện pháp quản lý việc đổi mới hoạt động giảng dạy tiếng Anh ở các trường trung học phổ thông tại quận 6, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh.

6. Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật.

7. Trần Khánh Đức (2011), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

8. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và Khoa học giáo dục,NXB Giáo dục, Hà nội.

9. Harold Koontz, Cyril O'Donnell, Heinz Weihrich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

10.Hà Sĩ Hồ - Lê Tuấn (1987), Những bài giảng về quản lý trường học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, Viện khoa học giáo dục (giáo trình dành cho học viên cao học Giáo dục học).

12. Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề của lý luận quản lý giáo dục, Trường Quản lý giáo dục, Hà Nội.

13.Hồ Văn Liên (2009), Chuyên đề quản lí giáo dục và trường học.

14. Mai Quốc Liên (2004), Những kiến nghị về giải pháp cáp bách để đổi mới Giáo dục Việt Nam và Hội nhập Quốc tế, Tham luận tại Hội nghị Giáo dục Đại học, Hà Nội.

100

16.Hà Thế Ngữ- Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Phạm Viết Nhụ (2005), Hê thống thông tin quản lý giáo dục, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

18. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lí luận quản lí Giáo dục,Trường Cán bộ Quản lí Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

19. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Chuyên đề lí luận dạy học, Trường CBQL giáo dục và đào tạo II, Tp. Hồ Chí Minh.

20. Quyết định số: 1400/QĐ-TTg của Thủ tƣớng chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 2008 Về việc phê duyệt Đề án "Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020"

21. Hà Nhật Thăng- Đào Thanh Âm (1996), Lịch sử giáo dục thế giới, Nxb Giáo dục.

22. Văn kiện đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt nam lần thứ X.

23. Hoàng Văn Vân- Nguyễn Thi ̣ Chi, Hoàng Thị Xuân Hoa (2006),Đổi mới phương pháp dạy tiếng Anh ở trung học phổ thông Viê ̣t Nam,Nxb Giáo dục, Hà Nội.

24.Trƣờng Cán bộ quản lí giáo dục, đào tạo (1996), Tổng quan về lí luận quản lí giáo dục, Hà Nội

101

PHỤ LỤC 1.1. Mẫu số 1

PHIẾU TRƢNG CẤU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL và GVTA) Kính thưa quý thầy cô!

Tìm hiểu về hoạt động đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) môn tiếng Anh và quản lý hoạt động đổi mới PPDH môn tiếng Anh trong nhà trường nhằm đưa ra được những định hướng khả thi là một vấn đề hết sức cần thiết hiện nay . Để thực hiện được vấn đề này , chúng tôi mong thầy cô cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (x) vào một trong các mức độ (ở bảng dưới đây) ứng với từng nội dung mà thầy, cô cho là phù hợp.

Cám ơn sự giúp đỡ của thầy cô!

A. Thông tin cá nhân

1.Chức vụ:

2.Thâm niên công tác:

3.Trình độ được đào tạo:

4.Nguồn đào ta ̣o(trong nước/ ngoài nước):

5.Khóa học nước ngoài đã từng tham gia:

B. Nội dung:

Câu 1: Xin thầy/cô cho biết tầm quan trọng của hoạt động đổi mới PPDH môn tiếng Anh ở trường THPT

a. Rất quan trọng  c. Quan trọng 

102

Câu 2: Theo thầy/cô, những mục đích dưới đây có mức dộ quan trọng như thế nào trong việc thực hiện đổi mới PPDH môn tiếng Anh?

STT

Mục đích đổi mới PPDH Mƣ́c đô ̣

Quan trọng Bình thƣờng Ít quan trọng Không quan trọng

1 Nâng cao chất lượng dạy học

2 Kích thích hứng thú học tập, phát huy tính tích cực học tập của HS

3 Thực hiện chủ trương của ngành GD 4 Đáp ứng yêu cầu của dạy học trong

thời đại hiện nay

5 Lấy thành tích cho nhà trường

Câu 3: Theo thầy /cô, GV đã thực hiện áp dụng các PPDH dưới đây ở mức độ nào trong giờ dạy môn tiếng Anh của mình?

STT Các PPDH Mức độ Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện 1 Thuyết trình nêu vấn đề 2 Đàm thoại gợi mở

3 Giải quyết vấn đề bằng phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ 4 Giải quyết vấn đề bằng phương

pháp thảo luận tập thể

5 Giải quyết vấn đề bằng phương pháp thảo luận cặp đôi

6 Dạy học theo dự án 7

103

Câu 4: Theo thầy/cô trong việc đổi mới PPDH môn tiếng Anh ở trường THPT những hoạt đông dạy học dưới đây được GV thực hiện ở mức độ nào?

STT Hoạt động dạy học Mức đô ̣

Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện

1 Tăng cường vai trò chủ động của HS 2 Giảm thời gian nói trên lớp của GV, tăng

thời gian sử dụng ngôn ngữ cho HS 3 GV gợi mở, dẫn dắt giúp HS tự mình

khám phá kiến thức mới

4 Động viên tất cả kiến thức có sẵn về văn hóa, xã hội cũng như ngôn ngữ của học sinh trong luyện tập ngôn ngữ

5 Chấp nhận việc HS mắc lỗi như một phần tất yếu trong quá trình học ngoại ngữ 6 Chú trọng đến quá trình học và phương

pháp học tập của HS

Câu 5: Thầy/cô đánh giá hiệu quả hoạt động đổi mới PPDH môn tiếng Anh của GV hiện nay như thế nào?

STT Mức độ Hiệu quả Rất hiệu quả Hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả

1 HS hứng thú với môn học, bài học 2 HS tích cực, độc lập trong học tập 3 Bài dạy trở nên sinh động, hấp dẫn 4 Rèn luyện kĩ năng tự học của HS 5 Rèn luyện kĩ năng học tập hợp tác ở

104 6 Rèn kĩ năng khai thác thông tin từ

nhiều nguồn khác nhau phục vụ cho bài học ở HS

7 HS lĩnh hội kiến thức bài học chính xác, phong phú

8 Chất lượng bài học được nâng cao

Câu 6: Thầy/cô cho biết mức độ những khó khăn mà GV gặp phải khi thực hiện đổi mới PPDH môn tiếng Anh?

STT Khó khăn Mức độ Nhiều Trung bình Ít Không

1 Nội dung bài dạy quá nặng 2 Thời gian dành cho HS tự học ít 3 Điều kiện dạy học, thiết bị dạy học

thiếu và lạc hậu

4 GV còn hiểu biết ít về PPDH hiện đại

5 Tiêu chuẩn đánh giá giờ dạy của GV còn nhiều bất cập, vẫn theo PPDH truyền thống

6 HS thụ động và chưa quen PP học tập tích cực

7 Nhà trường chưa khuyến khích, chưa tạo điều kiện cho việc đổi mới PPDH vì sợ HS thi trượt

8 Nhà trường không theo dõi, kiểm tra, đánh giá việc đổi mới PPDH của GV (không có kế hoạch chỉ đạo)

9 Nhà trường chưa phát động phong trào đổi mới PPDH sâu rộng trong GV.

10 Trường chưa có các biện pháp, chế tài cho việc đổi mới PPDH của GV (khen thưởng, trách phạt)

105

Câu 7: Ngoài các hoạt động của nhà trường và tổ ngoại ngữ, mức độ hỗ trợ của Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc và Hội đồng Anh như thế nào cho hoạt động đổi mới PPDH môn tiếng Anh ở trường THPT?

- Nhiều  - Không nhiều lắm 

- Không 

Thầy/Cô vui lòng liệt kê tên các khóa tập huấn đã được tham gia:

……… ……… ……….

Câu 8: Theo Thầy/Cô, công tác quản lí hoạt động đổi mới PPDH môn tiếng Anh ở trường THPT hiện nay là:

- Rất cần thiết:  - Cần thiết:  - Không cần thiết: 

(Hướng dẫn cho điểm từ câu 9 đến câu 11)

MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ

Điểm 4: Rất thường xuyên Điểm 3: Thường xuyên Điểm 2: Thỉnh thoảng Điểm 1: Không thực hiện

Điểm 4: Rất hiê ̣u quả Điểm 3: Hiê ̣u quả Điểm 2: Ít hiệu quả Điểm 1: Không hiê ̣u quả

106

Câu 9: Ý kiến của thầy cô như thế nào về việc kế hoạch hóa hoạt động đổi mớ i PPDH tiếng Anh của CBQL tại nhà trường?

Câu 10: Thầy/ cô đánh giá như thế nào về việc tổ chức, chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH môn tiếng Anh của CBQL trong nhà trường?

STT Tổ chức, chỉ đạo việc đổi mới PPDH

môn tiếng Anh Mức độ Hiệu quả

4 3 2 1 4 3 2 1

1 Phân công công việc cụ thể cho từng cá nhân và bộ phận (tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá.)

2 Huy động các nguồn lực trong nhà trường phục vụ cho việc đổi mới PPDH môn tiếng Anh

3 Cử GV đi tập huần về các PPDH ngoại ngữ hiện đại trong các đợt tập huấn của Sở giáo dục phối hợp với Hội đồng Anh.

4 Phát động phong trào đổi mới PPDH môn tiếng Anh theo hướng tích cực rộng khắp trong toàn tổ ngoại ngữ.

STT Kế hoạch hóa hoạt động đổi mới PPDH môn tiếng Anh

MƢ́C ĐỘ HIỆU QUẢ 4 3 2 1 4 3 2 1

1 Có kế hoạch đổi mới PPDH môn tiếng Anh theo hướng tích cực ngay từ đầu năm học.

2 Kế hoạch đổi mới PPDH môn tiếng Anh được xem như là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường.

3 Kế hoạch đổi mới PPDH môn tiếng Anh được xem như là nhiệm vụ trọng tâm của tổ bộ môn.

4 Kế hoạch đổi mới PPDH môn tiếng Anh của nhà trường được triển khai tới tất cả GV trong tổ ngoại ngữ. 5 Mỗi GV tiếng Anh lên kế hoạch đổi

mới PPDH của mình và nộp cho tổ ngoại ngữ quản lý và theo dõi. 6 Ý kiến khác :

107 5 Tổ chức các hoạt động thi đua nhằm

thúc đẩy công tác đổi mới PPDH môn tiếng Anh.

6 Mời các chuyên gia về PPDH ngoại ngữ đến trường tập huấn cho GVTA và CBQL về các PPDH ngoại ngữ hiện đại ở THPT.

7 Ý kiến khác... ...

Câu 11: Thầy/ cô đánh giá như thế nào về công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đổi mới PPDH môn tiếng Anh của CBQL trong nhà trường ?

STT Công tác kiểm tra đánh giá việc đổi mới PPDH môn tiếng Anh của CBQL

Mức độ Hiệu quả 4 3 2 1 4 3 2 1

1 Kiểm tra mức độ phù hợp của kế hoạch đổi mới PPDH môn tiếng Anh để kịp thời điều chỉnh.

2 Kiểm tra mức độ triển khai kế hoạch đổi

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng anh ở các trường trung học phổ thông huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)