Giải pháp về giống

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tài chính của mô hình trồng hành tím ở thị xã vĩnh châu tỉnh sóc trăng (Trang 56)

Giống là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến năng suất cũng nhƣ lợi nhuận của nông hộ. Nên phải lựa chọn giống có chất lƣợng, thích hợp với đất đai của địa phƣơng và có khả năng kháng sâu bệnh tốt, sẽ giúp nông hộ sản xuất đƣợc năng suất cao, chất lƣợng tốt. Vì vậy để có nguồn giống tốt cần chú ý:

Nông dân cần trồng với mật độ thích hợp, quá thƣa hay quá dày gây ảnh hƣởng đến năng suất và làm tăng chi phí giống.

Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giống, hƣớng dẫn cho ngƣời dân thực hiện các qui định trong việc quản lý giống, kiểm tra tình hình sâu bệnh trên hành giống để tránh bị thiệt hại trong việc sản xuất.

Tuyên truyền cho ngƣời dân trong việc bảo quản giống, hạn chế sử dụng các hóa chất độc hại trong quá trình bảo quản làm chất lƣợng hành giống bị ảnh hƣởng cũng nhƣ sức khỏe của nông dân và môi trƣờng xung quanh.

Chính quyền địa phƣơng cần đầu tƣ xây dựng cơ sở nhân giống cung cấp nguồn giống chất lƣợng và ổn định cho nông hộ, tránh tình trạng thiếu giống, tiết kiệm chi phí vận chuyển từ nơi khác đến từ đó giúp nông dân có lợi nhuận cao.

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Từ kết quả điều tra thực tế và kết quả phân tích hiệu quả tài chính của các nông hộ sản xuất hành tím trên địa bàn thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng có thể rút ra một số kết luận:

Hành tím là mặt hàng chủ lực của tỉnh Sóc trăng, và Vĩnh Châu là nơi có diện tích và sản lƣợng hành tím lớn nhất ĐBSCL, hành tím Vĩnh Châu có lợi thế cạnh tranh cao về điều kiện sản xuất và chất lƣợng sản phẩm. Tuy nhiên, hiệu quả tài chính của mô hình sản xuất hành tím tại địa bàn vẫn chƣa cao, do khâu tiêu thụ hành tím còn gặp rất nhiều khó khăn về thị trƣờng tiêu thụ cũng nhƣ số lƣợng và chất lƣợng theo yêu cầu thị trƣờng.

Nông hộ trên địa bàn thị xã Vĩnh Châu chọn trồng hành tím vì lý do chủ yếu là có kinh nghiệm trồng nhiều năm, kỹ thuật trồng đơn giản và về công tác giống phần lớn các nông hộ sử dụng giống tự sản xuất là chủ yếu, cũng có các hộ lƣợng giống nhà cung cấp không đủ nên sử dụng thêm giống mua tại các nơi quen biết, giá giống dao động từ 8.000 đến 50.000 đồng/kg, chi phí giống trung bình là 3.307,7 ngàn đồng.

Về KHKT rất ít nông hộ tham gia tập huấn các KHKT trong quá trình sản xuất hành, nếu có thì rất ít hoặc rất hạn chế. Nguồn thông tin KHKT chủ yếu của nông hộ là từ bạn bè và ngƣời thân. Tỷ lệ nông hộ tham gia HTX hay câu lạc bộ hành tím còn rất thấp. Thị trƣờng tiêu thụ mà nông dân bán hành tím chủ yếu là thƣơng lái. Các công ty, doanh nghiệp hay các vựa chƣa thể hiện đƣợc vai trò của mình trong khâu tiêu thụ hành thƣơng phẩm của nông hộ sản xuất.

Thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu của những nông hộ sản xuất hành tím là bán lại cho các thƣơng lái. Các công ty, doanh nghiệp hay vựa chƣa thể hiện đƣợc vai trò của mình trong khâu tiêu thụ hành thƣơng phẩm của nông hộ sản xuất.

Qua khảo sát mùa vụ hành thƣơng phẩm vụ 2013 – 2014 này, năng suất hành tím trung bình nông hộ đạt đƣợc là 2.342 kg/1000m2. Mức chi phí trung bình nông hộ bỏ ra trên 1000m2

nhuận mang về cho nông hộ trung bình là 3.565.6 ngàn đồng. Cho thấy mô hình sản xuất hành tím đạt hiệu quả về mặt tài chính nhƣng vẫn chƣa cao lắm.

6.2 KIẾN NGHỊ

6.2.1 Đối với nông hộ

Nông hộ cần thay đổi đi cái nhìn bảo thủ của mình nhƣ việc sử dụng giống, các loại thuốc dƣỡng, và đặc biệt là kỹ thuật trồng trong quá trình sản xuất. Tăng cƣờng áp dụng các tiến bộ KHKT nhƣ kỹ thuật trồng hành giống mới vào trong sản xuất, sử dụng một số giống mới chất lƣợng hơn và cho năng suất cao hơn. Thƣờng xuyên tham gia các buổi tập huấn KHKT hay các buổi chuyển giao KHKT.

Nông hộ nên quan tâm nhiều hơn đến thông tin thị trƣờng và các dự báo về thị trƣờng nông nghiệp nói chung và thị trƣờng hành tím nói riêng, để biết đƣợc giá cả đầu ra của sản phẩm.

Việc sử dụng các loại thuốc BVTV cần tham khảo các ý kiến của các chuyên gia có trình độ cũng nhƣ kinh nghiệm để sử dụng đúng liều lƣợng và đạt đƣợc hiệu quả, bên cạnh đó nông hộ cũng cần quan tâm đến ảnh hƣởng của các loại thuốc đến môi trƣờng xung quanh.

Tận dụng LĐGĐ là hết sức cần thiết, hạn chế hay cắt giảm lao động trong các khâu nhƣ thu mua rơm, làm dòng hoặc xuống để giảm chi phí xuông thấp và có thể đem lai lợi mhuận cao hơn.

6.2.2 Đối với thƣơng lái hay các doanh nghiệp

Thƣơng lái nên tìm đến các nông hộ và liên kết với nông hộ để chủ động hơn vai trò trung gian tiêu thụ sản phẩm của mình. Liên kết ngày càng chặt chẽ hơn để có thể giúp các nông hộ giải quyết các khó khăn trong quá trình sản xuất cũng nhƣ tiêu thụ hành thƣơng phẩm.

Các doanh nghiệp nên nghiên cứu thông tin về thị trƣờng tiêu thụ, về tiêu chuẩn và chất lƣợng cần cung cấp cho thị trƣờng nhƣ những loại đạt chất lƣợng xuất khẩu. Từ đó, doanh nghiệp nên liên kết với nông dân yêu cầu nông dân sản xuất sản phẩm theo nhu cầu thị trƣờng. Doanh nghiệp nên ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho nông dân, hỗ trợ về vốn và kỹ thuật giúp nông dân ổn định hơn trong sản xuất. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng phải cung cấp chính xác thông tin thị trƣờng cho nông dân và không lợi dụng sự thiếu thông tin của nông dân mà ép giá.

6.2.3 Đối với chính quyền địa phƣơng

Tăng cƣờng công tác quản lý chặt chẽ hơn nữa việc sản xuất và mua bán giống trên địa bàn. Đầu tƣ xây dựng các cơ sở giống có chất lƣợng trên địa bàn và thƣờng xuyên kiểm tra chất lƣợng giống.

Cung cấp các thông tin về thị trƣờng, tình hình giá cả biến động rộng rãi trên các phƣơng tiện truyền thông cho ngƣời dân kịp thời nắm bắt.

Hỗ trợ giúp các doanh nghiệp, các cá nhân thành lập các kênh phân phối, đặc biệt là phải thành lập các tổ chức trung gian để có thể liên kết các kênh nhƣ sản xuất, phân phối, chế biến và tiêu dùng để đảm bảo đầu ra cho nông hộ.

Hiện nay đã có chính sách hỗ trợ đối với nông dân, doanh nghiệp tạo điều kiện giúp ngƣời nông dân yên tâm sản xuất. Tuy nhiên, việc thực thi chính sách lại là vấn đề của các tổ chức nên chính quyền địa phƣơng, các tổ chức hay đoàn thể địa phƣơng cần giám sát việc thực hiện. Đa phần các mâu thuẫn này nằm trong công tác vay vốn vì vậy, trƣớc mắt cần xác định nguyên nhân chủ yếu là do đâu và có những biện pháp giải quyết một cách hợp lý, bên cạnh đó cần tạo lòng tin cho nông hộ thông qua các chính quyền địa phƣơng cần có chính sách vay vốn hợp lý và hạn chế các thủ tục để giúp nông hộ có thể vay vốn nhanh chóng hơn, có nhƣ vậy nông dân mới có thể mở rộng quy mô sản xuất, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Tuy nhiên, cần tăng cƣờng giám sát hơn mục đích sử dụng vốn vay của nông hộ để hạn chế tình trạnh nông hộ vay vốn nhƣng không tham gia sản xuất hành tím.

Đối với các cấp quản lý ngành có liên quan cần có những chính sách bồi dƣỡng và không ngừng nâng cao trình độ kỹ thuật cho các cán bộ khuyến nông để phục vụ tốt cho công tác hƣớng dẫn sản xuất cho bà con nông dân.

Để khai thác tốt tiềm năng và lợi thế của vùng cần xây dựng cơ sở hạ tầng thuận tiện, hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh hơn đảm bảo cung cấp đủ nƣớc cho tƣới tiêu, ngăn chặn ngập lụt. Khuyến khích nông dân cùng tham gia xây dựng những công trình thủy lợi nội đồng, huy động nhân dân đóng góp để xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn.

6.2.4 Đối với các tổ chức khuyến nông

Đối với các tổ chức khuyến nông địa phƣơng cần phát huy hơn nữa công tác hỗ trợ, nâng cao kiến thức không chỉ cho nông dân mà còn cả bản thân họ nữa. Việc đƣa kỹ thuật sản xuất mới đến với ngƣời nông dân, khuyến khích nông hộ áp dụng cơ giới hóa vào trong sản xuất nhằm giảm chi phí lao động, xóa bỏ dần sản xuất kiểu cũ không còn hiệu quả để áp dụng phƣơng pháp sản xuất mới hiệu quả hơn, đạt tiêu chuẩn chất lƣợng cao.

Cần nghiên cứu thêm các loại thuốc trị bệnh, sâu mới trên hành tím nhằm để hạn chế tính kháng thuốc của sâu bệnh nhƣng bên cạnh đó, các loại thuốc phải hạn chế thấp nhất sự ảnh hƣởng đến môi trƣờng.

Đƣa ra thông tin về lịch thời vụ sản xuất để nông dân sản xuất đúng thời vụ nhằm tránh đƣợc về tình hình sâu bệnh phức tạp và những thay đổi về thời tiết nhƣ hiện nay.

Chính quyền địa phƣơng cần phối hợp với viện nghiên cứu, trung tâm giống sản xuất giống nhằm thành lập các cơ sở sản xuất giống để hạn chế tình trạng bị thiếu nguồn giống làm tăng chi phí đầu vào của nông hộ. Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu cần tiến hành nghiên cứu và phát triển giống hành tím mới nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng và kháng sâu bệnh cao để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đinh Phi Hổ, 2003. Kinh tế nông nghiệp lý thuyết và thực tiễn. Nhà xuất bản thống kê.

2. Huỳnh Thị Đan Xuân, 2012. Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu kinh tế. Đại học Cần Thơ.

3. Trần Quốc Khánh, 2005. Giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp. Nhà xuất bản lao động – xã hội Hà Nội.

4. Trần Thụy Ái Đông , 2008. Bài giảng kinh tế sản xuất. Đại học Cần Thơ.

5. Nguyễn Văn Linh, 2013. Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình trồng mía tại

huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ.

6. Trần Lê Tiến, 2013. Phân tích hiệu quả tài chính trong sản xuất lúa vụ đông xuân

của nông hộ tại huyện Tân Hiệp tỉnh Kiên Giang. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần

Thơ.

7. Huỳnh Việt Khải và Mitsuyasu Yabe, 2013. Tác động của ô nhiễm nước công

nghiệp vào sản xuất lúa gạo ở Việt Nam. Đại Học Cần Thơ - Đại học Kyushu.

8. Phạm Lê Thông, 2010. Hiệu quả kinh tế của nông dân trồng lúa và thương hiệu

lúa gạo của Đồng bằng sông Cửu Long. Đại học Cần Thơ.

9. Bùi Thị Kim Thoa, 2013. Phân tích hiệu quả tài chính tại làng nghề hoa kiểng

Phú Thọ - Bà bộ quận Bình Thủy thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp. Đại học

Cần Thơ.

10.Dƣơng Vĩnh Hảo, 2013. Trồng và tiêu thụ củ hành tím Vĩnh Châu. Đại học Cần Thơ.

11. Farrell, 1957. The measurement of productive efficiency, Journal of the Royal Statistical Society, Series A.

12. “Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế năm 2013 và kế hoạch 2014”. Phòng Kinh Tế thị xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng.

PHỤ LỤC 1

KẾT QUẢ CHẠY PHƢƠNG TRÌNH HỒI QUY TƢƠNG QUAN CỦA CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN

* CÁC BẢNG KIỂM ĐỊNH TRONG STATA

Kết quả hồi quy

Kết quả kiểm định đa cộng tuyến

PHỤ LỤC 2

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH TRỒNG HÀNH TÍM Ở THỊ XÃ VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG

Mẫu số:……. Ngày……. tháng……. Năm 2014

Xin chào Ông (Bà), tôi là sinh viên khoa Kinh tế - QTKD trƣờng Đại Học Cần Thơ. Tôi muốn tìm hiểu về hiệu quả tài chính trồng hành tím của gia đình Ông (Bà). Xin Ông (Bà) vui lòng dành chút thời gian quý báo để trao đổi với tôi, ý kiến của ông bà thật sự rất cần thiết với tôi. Tôi xin cam đoan bảng câu hỏi này chỉ đƣợc dùng cho mục đích nghiên cứu. Mọi thông tin cá nhân cũng nhƣ thông tin mà Ông (Bà) cung cấp sẽ đƣợc giữ kín trừ khi đƣợc sự cho phép của Ông (Bà).

MỘT SỐ THÔNG TIN CƠ BẢN:

Q1. Họ và tên đáp viên: ...

Q2. Giới tính:  Nam  Nữ Tuổỉ: ...

 Chủ hộ  Thành viên  Lao động thuê Q3. Dân tộc:  Kinh  Hoa  Khmer  Khác: ...

Q4. Địa chỉ ...

Q5. Điện thoại: ...

Q6. Trình độ văn hóa: ... Q7.1 Tổng số nhân khẩu trong gia đình:………..ngƣời.

Trong đó: Nam…………ngƣời. Nữ:………ngƣời Q7.2 Số ngƣời trong gia đình tham gia trồng hành tím

Nam...ngƣời, Nữ:...ngƣời

Q8. Số ngƣời tham gia lao động ở lĩnh vực khác:...ngƣời

I. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HÀNH TÍM: II.1. Thông tin chung:

Q9. Tổng diện tích đất sản xuất của Ông/Bà hiện nay:………(1.000 m2). Q9.1 Tổng diện tích đất trồng hành tím:………..(1.000 m2).

Q9.2 Đất chủ sở hữu:…………..(1.000 m2), Đất thuê:……….(1.000 m2).

Q9.3Giá đất thuê:……….đồng.

Q10. Ông/Bà trồng hành tím đƣợc bao lâu:……….năm Q11. Ông/Bà trồng mấy vụ trong 1 năm?...vụ

Q12. Tại sao Ông/Bà lại chọn trồng hành tím: (chọn nhiều đáp án)  Nhiều lợi nhuận

 Trồng theo phong trào  Có kinh nghiệp sẳn

 Đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ về kỹ thuật

 Kỹ thuật đơn giản  Dễ bán sản phẩm  Vốn đầu tƣ ít Q13. Trong 3 năm trở lại đây diện tích trồng hành tím có thay đổi không?  Có  Không Q14. Nếu diện tích có thay đổi thì thay đổi bao nhiêu?  Tăng………công (1.000m2).  Giảm……….công (1.000 m2 ). Q15. Nếu có, tăng hay giảm diện tích trồng hành tím thì lý do tại sao lại thay đổi?  Tăng, lý do: ...

...

 Giảm, lý do: ...

...

II.2. Công tác giống:

Q16. Ông/Bà mua giống ở đâu:  Giống nhà

 Trung tâm khuyến nông  Nhà nƣớc hỗ trợ

 Cơ sở giống uy tín trong và ngoài tỉnh  Vừa giống nhà vừa giống mua nơi

khác

Q17. Lý do Ông/Bà chọn mua giống ở đó?(có thể chọn nhiều sự lựa chọn)  Thuận tiện  Quen biết  Trả tiền sau  Giá rẻ  Nơi bán có uy tín  Đƣợc đảm bảo chất lƣợng Q18. Phƣơng thức thanh toán:

 Trả ngay bằng tiền mặt  Trả sau một thời gian

II.3. Khoa học và kỹ thuật:

Q19. Trong quá trình trồng hành tím Ông/Bà có đƣợc tập huấn kỹ thuật trồng hành tím không?

 Có (trả lời tiếp câu Q20)  Không (bỏ qua câu Q20) Q20. Nếu có thì ai là ngƣời tập huấn cho Ông/Bà?

 Cán bộ khuyến nông  Hội nông dân

 Các công ty bảo vệ thực vật Q21. Kinh nghiệm trồng hành tím Ông/Bà lấy từ đâu?

 Gia đình truyền lại  Từ hàng xóm  Tivi

 Sách báo

 Từ cán bộ khuyến nông

Q22. Xin Ông/Bà cho biết nguồn thông tin khoa học đƣợc lấy từ đâu? (chọn nhiều)  Thông tin từ bạn bè ngƣời thân

 Radio  Truyền hình

 Sách vở, báo chí

 Các cuộc hội thảo, tập huấn  Thông tin từ ngƣời trung gian và kênh phân phối

Q23 Hiện nay gia đình Ông/Bà có áp dụng kỹ thuật mới trong trồng hành tím không?

 Có (trả lời tiếp câu Q24)  Không (bỏ qua câu Q24) Q24. Nếu có, hiện nay gia đình đang áp dụng kỹ thuật nào?

II.4. Tính hợp tác trong sản xuất:

Q25. Ông/Bà đã làm gì để ổn định đầu ra cho hành tím thƣơng phẩm khi giá bấp bênh?

 Dựa lên

 Không làm gì cả

 Liên kết với các hộ sản xuất khác

 Liên kết với thƣơng lái  Giảm giá bán để bán hành Q26. Ở địa phƣơng Ông/Bà có tham gia:

 Hợp tác xã  Hội nông dân

 Câu lạc bộ  Không có tham gia (bỏ qua câu 27) Q27. Lợi ích của việc tham gia:

 Chƣa thấy đƣợc lợi ích  Học tập đƣợc kỹ thuật mới

 Đƣợc đảm bảo đầu ra

 Giá bán hành thƣơng phẩm cao hơn Q28. Lý do không tham gia: (chọn nhiều sự lựa chọn)

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tài chính của mô hình trồng hành tím ở thị xã vĩnh châu tỉnh sóc trăng (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)