Phương pháp phân tích số liệu

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân mỹ đức hưng (Trang 25)

2.2.2.1 Phương pháp so sánh

a) Khái niệm và điều kiện so sánh

Khái niệm:

So sánh là một phương pháp nhằm nghiên cứu sự biến động và xác định mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích.

15

Để áp dụng phương pháp so sánh vào phân tích các hoạt động đầu tư tài chính và hoạt động khác của doanh nghiệp, trước hết phải xác định số gốc để so sánh. Việc xác định số gốc để so sánh là tùy thuộc vào mục đích cụ thể của phân tích. Gốc để so sánh được lựa chọn là gốc về mặt thời gian và không gian. Kỳ phân tích được chọn là kỳ thực hiện là kỳ kế hoạch, hoặc là kỳ kinh doanh trước. Giá trị so sánh có thể chọn là tuyệt đối, tương đối, hoặc là số bình quân. (Nguyễn Năng Phúc, 2005)

Các điều kiện so sánh:

Phải đảm bảo thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu. Phải đảm bảo thống nhất về phương pháp tính các chỉ tiêu.

Phải đảm bảo thống nhất về đơn vị tính các chỉ tiêu (kể cả hiện vật, giá trị và thời gian)

b) Phương pháp so sánh cụ thể

Phương pháp so sánh tuyệt đối

Là hiệu số của hai chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở. Ví dụ so sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch hoặc giữa thực hiện kỳ này và kỳ trước. Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối lượng, giá trị của một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian và địa điểm cụ thể.

Mức độ chênh lệch giữa thực tế và kế hoạch = Số thực tế - Số kế hoạch

Mức độ chênh lệch giữa năm sau và năm trước = Số năm sau – Số năm trước

Phương pháp so sánh tương đối

Là tỷ lệ % của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mực độ đọ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệnh tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng:

Số tương đối hoàn thành

= Số thực tế

x 100%

kế hoạch Số kế hoạch

Tỷ lệ năm sau so với

= Số năm sau - số năm trước

x 100%

16

2.2.2.3 Phương pháp thay thế liên hoàn

a) Khái niệm

Phương pháp thay thê liên hoàn là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích (đối tượng phân tích) bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế. (Nguyễn Tấn Bình, 2004)

b) Nguyên tắc so sánh

Xác định đầy đủ các nhân tố ảnh hưởng lên chỉ tiêu kinh tế phân tích và thể hiện mối quan hệ các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích bằng một công thức nhất định.

Sắp xếp các nhân tố ảnh hưởng trong công thức theo trình tự nhất định và chú ý: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhân tố số lượng thay thế trước, nhân tố chất lượng thay thê sau. Nhân tố khối lượng thay thế trước, nhân tố trọng lượng thay thế sau. Nhân tố ban đầu thay thế trước, nhân tố thứ phát thay thế sau.

Xác định ảnh hưởng của nhân tố nào thì lấy kết quả tính toán của bước trước để tính mức độ ảnh hưởng và cố định các nhân tố còn lại

Tổng đại số các mức ảnh hưởng của các nhân tố phải đúng đối tượng phân tích.

c) Mô hình chung của phương pháp thay thế liên hoàn

Trường hợp các nhân tố quan hệ dạng tích số

Gọi Q là chỉ tiêu phân tích

Gọi a,b,c là trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích.

Thê hiện bằng phương trình các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích.

Thê hiện bằng phương trình: Q = a.b.c.d

Đặt Q0 : chỉ tiêu kỳ kế hoạch (Q0 = a0.b0.c0.d0) Đặt Q1: chỉ tiêu kỳ phân tích (Q1 = a1.b1.c1.d1)

 Q = Q1 - Q0: mức chênh lệnh giữa thực hiên so với kếhoạch, là đối tượng phân tích

17

Thực hiện phương pháp thay thế liên hoàn

- Ảnh hưởng bởi nhân tố a

a = a1.b0.c0.d0 - a0.b0.c0.d0

- Ảnh hưởng bởi nhân tố b

b = a1.b1.c0.d0 – a1.b0.c0.d0

- Ảnh hưởng bởi nhân tố c

c = a1.b1.c1.d0 – a1.b1.c0.d0

- Ảnh hưởng bởi nhân tố d

d = a1.b1.c1.d1 – a1.b1.c1.d0

 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng các nhân tố, ta có:

a + b + c + d = Q: đối tượng phân tích.

Trường hợp các nhân tố quan hệ dạng thương số

Gọi Q là chỉ tiêu phân tích

Gọi a,b,c là trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích, thể hiện bằng phương trình :

Gọi Q: chỉ tiêu kỳ kế hoạch Q0= a0 x c0

b0

Gọi Q1: kết quả kỳ phân tích Q1= a1 x c1

b1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Q = Q1 - Q0: đối tượng phân tích

Q = a1 x c1 - a0 x c0 = a + b + c

b1 b0

Đây là tổng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố a, b, c. Thực hiện phương pháp thay thế liên hoàn

- Ảnh hưởng bởi nhân tố a

a = a1 x c0 - a0 x c0

b0 b0

Q= a x c b

18 - Ảnh hưởng bởi nhân tố b

b = a1 x c0 - a1 x c0

b1 b0

- Ảnh hưởng bởi nhân tố c

c = a1 x c1 - a1 x c0 b1 b1  Tổng hợp các nhân tố: a + b + c = Q

19

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN MỸ ĐỨC HƯNG

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân mỹ đức hưng (Trang 25)