Đa dạng và nâng cao chất lượng

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân mỹ đức hưng (Trang 82)

Nâng cao tính khác biệt của sản phẩm là một phương cách nhằm chống lại sức cạnh tranh tăng lên từ đối thủ tiềm năng và nâng cao giá trị của sản phẩm.

Sáng tạo các mẫu gốm theo thị hiếu khách hàng để có thể đáp ứng nhu cầu xuất khẩu. Bên cạnh đó kết hợp hoa văn, hình ảnh truyền thống của Việt Nam vào những mẫu đã và đang được thị trường chấp nhận để từng bước quảng bá hình ảnh của Việt Nam. Đây củng chính là cách tạo cho sản phẩm gốm mỹ nghệ có nét độc đáo sao với các quốc gia khác.

Tổ chức cuộc thi sáng tạo mẫu mã sản phẩm trong doanh nghiệp để sáng tạo thêm nhiều mẫu gốm đẹp. Bên canh đó đó cần đa dạng kích thước các sản phẩm gốm cùng với nhiều loại bao bì đóng gói để tiện cho khách hàng. Ngoài ra, doanh nghiệp đổi mới chủng loại, như tạo ra các sản phẩm gốm tráng men.

Để tránh tình trạng rêu, mốc trên bề mặt cần phủ một lớp silicon chống thắm cho sản phẩm sau khi nung giúp cho sản phẩm bền hơn và màu sắc được giữ lâu hơn khi để ngoài trời. Một yếu tố khác không kém phần quan trọng để nâng cao chất lượng gốm đó chính là tay nghề của công nhân, vì vậy việc nâng cao tay nghề cho công nhân và vấn đề đáng quan tâm.

5.2.5Biện pháp tăng doanh thu

Do khách hàng của doanh nghiệp hiện nay chủ yếu là các các nhà xuất khẩu trung gian, vì vậy doanh nghiệp nên có những chính sách ưu đãi, khuyến mãi để duy trì và tạo uy tín với họ. Doanh nghiệp nên có những buổi gặp gỡ, đàm phán với khách hàng. Khi đã tạo được lòng tin của họ thi doanh nghiệp càng có nhiều cơ hội để hợp tác lâu dài.

Trên thực tế, doanh nghiệp chưa có chiến lược cụ thể nhằm đăng ký quảng bá sản phẩm của doanh nghiệp. Do đó sản phẩm của doanh nghiệp ít được biết đến, khách hàng của doanh nghiệp còn rất ít. Để nâng cao uy tín và thương hiệu của mình doanh nghiệp tham gia các hội chợ triển lãm để giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm thêm khách hàng. Ngoài ra doanh nghiệp cũng có

72

thể đăng tin quảng cáo thông qua mạng internet, tạp chí chuyên ngành để khẳng định sản phẩm của doanh nghiệp.

5.2.6 Biện pháp hạ thấp chi phí

Hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh luôn là vấn đề sống còn của mọi doanh nghiệp. Tuy nhiên việc hạ thấp chi phí còn phụ thuộc vào đặc điểm và tình hình kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp.

Để giảm các khoản chi phí không cần thiết, doanh nghiệp cần giám sát chặc chẽ biến động giá cả nguyên vật liệu, sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguồn nguyên liệu đất, mua với số lượng lớn để cắt giảm được chi phí vận chuyển, nhân công lao động, với giá cá hợp lý. Mặt khác, doanh nghiệp cần tận dụng nguồn vốn ngân hàng với lãi suất ưu đãi để mua nguyên vật liệu dự trữ trong thời gian giá nguyên vật liệu liên tục tăng giá như hiện nay.

Áp dụng các thành tựu, tiến bộ khoa học công nghệ vào trong sản xuất sẽ tạo đều kiện để nâng cao năng suất loa động, giảm mức tiêu hao nhiên liệu, nguyên liệu, chi phí nhân công, hiệu suất sản xuât tăng. Ngoài ra, doanh nghiệp cần khai thác tối đa công suất tài sản cố định: Tài sản cố định là căn cứ thể hiện năng lực và trình độ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nâng cao ý thức bảo dưỡng máy móc, thiết bị, tránh lãng phí, thay mới thiết bị cũ có năng suất thấp, hao tốn nhiên liệu.

73

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế thị trường, với xu thế hội nhập hiện nay ngày càng có nhiều doanh nghiệp ra đời và sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên quyết liệt hơn. Vì thế, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là nhiệm vụ và trách nhiệm của các nhà quản trị, qua đó giúp có cái nhìn toàn diện về tình hình hoạt động hoạt động trong những năm qua. Đồng thời đua ra các chiến lược thích ứng nhanh với môi trường kinh doanh, giúp doanh nghiệp phát huy những thế mạnh, những cơ hội khắc phục những khó khăn, thách thức để doanh nghiệp hoạt động ngày càng hiệu quả hơn, giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển vững chắc, nâng cao vị thế của doanh nghiệp trong nước, xa hơn nữa là thị trường quốc tế.

Qua quá trình phân tích và tìm hiểu kết quả hoạt động kinh doanh tại DNTN Mỹ Đức Hưng với số liệu trong giai đoạn 2011 – 6/2014 cho thấy. Mặc dù có sự cạnh tranh khắc nghiệt nhưng tình hình doanh nghiệp hoạt động tương đối khả quan, biểu hiện là doanh thu và lợi nhuận tăng liên tục qua các năm, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước. Chất lượng sản phẩm ngày càng được cải thiện. Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng gặp phải nhiều khó khán nguyên nhân là do thị trường chưa ổn định, cạnh tranh gay gắp giữa DNTN Mỹ Đức Hưng và các doanh nghiệp trong tình, rộng hơn là các doan nghiệp trong nước và các doanh nghiệp nước ngoài đặc biệt là Trung Quốc. Dây chuyền công nghệ sản xuất lạc hậu và nguồn nhân lực chưa đảm bảo chất lượng. Vì vậy doanh nghiệp cần có những chiến lược, biện pháp khắc phục trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và ngày càng đứng vững trên thị trường.

Tóm lại, mặc dù còn tồn tại nhiều khó khăn và thách thức, nhưng với những gì mà doanh nhiệp đạt được trong những năm qua đã và đang từng bước hòa nhập vào sự phát triển chung của đât nước. Việc đạt được kết quả trên, ngoài sự chỉ đạo đúng đắn của Ban Giám Đốc cùng với sự làm việc năng động, sáng tạo của đội ngũ công nhân viên còn có sự tác động của những điều kiện khách quan thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp. Đó chính là những nhân tố ảnh hưởng lớn đến sự kết quả của doanh nghiệp hiện nay.

74

6.2 KIẾN NGHỊ

6.2.1 Đối với doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, sự cạnh tranh là tất yếu, do đó công ty cần phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường. Đê làm được điều đó doanh nghiệp cần phải:

- Tận dụng vị trị thuận lợi là nơi có nguồn nguyên liệu dồi dào đê sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng, đáp ứng nhu cầu khách hàng, tạo uy tính cho doanh nghiệp

- Doanh nghiệp cần có bộ phận nghiên cứu thị trường để tìm hiểu nhu cầu khách hàng nhằm tạo ra những sản phẩm tốt nhất cho khách hàng sử dụng. Cần chủ động trong việc đưa sản phẩm ra thị trường, tránh tình trạng bị động như hiện nay, phụ thuộc quá nhiều và các công ty xuất khẩu trung gian. Doanh nghiệp cũng nên tìm hiểu thị trường gốm trong nước – là một thị trường nội địa doanh nghiệp sẽ hiểu rõ nhu cầu và tâm lý khách hàng, đây được đánh giá là một thị trường tiềm năng, có khả năng mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp.

- Đầu tư dây chuyền công nghệ hiện đại để tăng năng suất, đảm bảo chất lượng sản phẩm và thân thiện với môi trường.

- Chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực, nhất là những bộ phận quản lý và các nghệ nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm.

- Liên kết, thống nhất với các doanh nghiệp trong ngành để tạo nên sức mạnh của ngành, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh trong ngành, giới thiệu sản phẩm đến tay người tiêu dùng.

6.2.2 Đối với Nhà nước

- Nhà nước nên có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp trong ngành về việc chuyển đổi quy trình sản xuất, thay thế quy định sản xuất lạc hậu và gây ô nhiễm môi trường như hiện nay.

- Quy hoạch việc khai thác nguồn tài nguyên đất sét hợp lý, tránh tình trạng làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, ảnh hưởng các ngành sản xuất khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hổ trợ các doanh nghiệp trong việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm đến thị trường trong nước và ngoài nước.

- Xây dựng khuôn khổ pháp lý rõ ràng và phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

75

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Cổng thông tin điện tử UBND tỉnh Vĩnh Long, Giới thiệu tổng quan về Vĩnh Long.<http://www.vinhlong.gov.vn/Default.aspx?tabid=57> [Ngày truy cập: 7 tháng 9 năm 2014].

Huỳnh Thị Đan Xuân, 2011. Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế.

Trường Đại học Cần thơ, Khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh.

Kiền Thị Tiền, 2008, Phân tích hiệu quả hoạt kinh doanh tại công ty cổ phần cơ khí Cửu Long – Vĩnh Long.

Khánh Nguyễn, 2013, Mang Thít: Khó gạch gốm, lo thu thuế, <http://baovinhlong.com.vn/newsdetails.aspx?newsid=83776> [Ngày truy cập: 30 tháng 8 năm 2014].

Lê Cao Thanh, 2006. Chiến lược phát triển các làng nghề gạch gốm trên địa

bàn tỉnh Vĩnh Long.

<http://hui.edu.vn/Resource/Upload/file/NCKH/KHCN_tuyentapBOCONGTH UONG/19.%20chienluocphattriencaclangnghe_LeCaoThanh.pdf>[Ngày truy cập: 30 tháng 8 năm 2014].

Lê Thị Thùy Oanh, 2010. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn cơ khí Kiên Giang.

Nguyễn Hồ Anh khoa, 2012. Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh.

Trường Đại học Cần Thơ, Khoa kinh tế-Quản trị kinh doanh.

Nguyễn Năng Phúc, 2005. Phân tích hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.

Nguyễn Phạm Thanh Nam và Trương Chí Tiến, 2011. Giáo trình quản trị học.

Cần Thơ: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Tấn Bình, 2004, Phân tích hoạt động kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.

Phạm Văn Mau, 2008. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần may Tiền Tiến.

Thời báo kinh tế Việt Nam, 2013. Gần 61 nghìn doanh nghiệp phải “chết” trong năm 2013,<http://vneconomy.vn/doanh-nhan/gan-61-nghin-doanh- nghiep-phai-chet-trong-nam-2013-20131223102022789.htm> [Ngày truy cập: 1 tháng 9 năm 2014 ].

Trần Ái Kết, 2008. Giáo trình Quản trị tài chính. Cần Thơ. Nhà xuất bản Trường Đại học Cần Thơ.

Trịnh Văn Sơn, 2006. Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh.<http://dspace.hui.edu.vn:8080/dspace/bitstream/123456789/3132/1/ph antichhoatdongkinhdoanh.pdf> [Ngày truy cập: 9 tháng 9 năm 2014]

Trung Tâm Thông Tin Công nghiệp và Thương Mại - Bộ Công Thương, 2013,

76

nghệ.<http://vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-viet-

nam.gplist.294.gpopen.216628.gpside.1.gpnewtitle.gom-su-mat-hang-xuat- khau-chu-luc-cua-nganh-thu-cong-my-nghe.asmx> [Ngày truy cập: 25 tháng 9 năm 2014].

Vietfin, 2012, Thực trạng ngành gốm sứ Việt Nam.

<http://www.vietfin.net/thuc-trang-nganh-gom-su-viet-nam/> [Ngày truy cập:

77 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHỤ LỤC

Bảng cân đối kế toán của DNTN Mỹ Đức Hưng giai đoạn 2011 - 2014

Đơn vị tính: 1000 đồng

TÀI SẢN Mã số 2011 2012 2013 06/2014

A B 1 2 3 4

A. TAÌ SẢN NGẮN HẠN (100 = 110 + 120 + 130 + 140 +

150) 100 6.291.382 4.928.661 7.276.483 6.998.431

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 1.786.142 1.269.453 1.232.261 1.395.607

II. Đầu tư tài chính ngăn hạn 120

1. Đầu tư tài chính ngắn hạn 121

2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn(*) 129

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 3.484.694 1.676.243 1.488.659 924.533

1. Phải thu khách hang 131 3.484.694 1.676.243 1.488.659 924.533

2. Phải trả người bán 132

3. Các khoản phải thu khác 138

4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139

IV. Hàng tồn kho 140 1.020.546 1.981.913 4.555.563 4.678.290

1. Hàng tồn kho 141 1.020.546 1.981.913 4.555.563 4.678.290

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149

78

1. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 151 1.052.273

2. Thuế và các khoản phải thu nhà nước 152

3. Tài sản ngắn hạn khác (chi phí chờ kết chuyển) 158

B. TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 + 230 + 240) 200 5.133.503 4.835.709 4.529.811 5.017.579

I. Tài sản cố định 210 4.672.148 4.374.354 4.068.456 4.556.224

1. Nguyên giá 211 741.668 741.668 741.668 486.760

2. Giá trị hao mòn lũy kế (*) 212 (460.555) (775.040) (1.080.938) (1.026.810)

3. Chi phí xây dựng dỡ dang 213 4.391.035 4.407.726 4.407.726 5.096.275

II. Bất động sản đâu tư 220 461.355 461.355 461.355 461.355

1.Nguyên giá 221 461.355 461.355 461.355 461.355 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Giá trị hao mond lũy kế (*) 222

III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 230

1. Đầu tư tài chính dài hạn 231

2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) 239

IV. Tài sản dài hạn khác 240

1. Phải thu dài hạn 241

2. Tàn sản dài hạn khác 248

3. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 249

79

NGUỒN VỐN

A. NỢ PHẢI TRẢ(300 = 310 + 320) 300 7.849.543 6.103.191 8.151.403 8.291.588

I. Nợ ngắn hạn 310 7.846.668 6.103.191 8.151.403 8.291.588

1. Vay ngắn hạn 311

2. Phải trả cho người bạn 312 7.703.723 5.980.980 8.143.980 8.162.828

3. Người mua trả tiền trước 313 0

4. Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước 314 107.024 85.867 (34.643) 83.153

5. Phải trả người lao động 315

6. Chi phí trả trước 316 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 35.921 36.344 42.065 45.607 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn 319 II. Nợ dài hạn 320 2.875 1. Vay và nợ dài hạn 321 2.875 2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 322

3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác 328

4. Dự phòng pahri trả dài hạn 329

B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) 400 3.575.342 3.661.179 3.654.891 3.724.422

I. Nguồn vốn chủ sở hữu 410 3.575.342 3.661.179 3.654.891 3.724.422

80

2. Thặng dư vốn cổ phần 412

3. Vốn khác của chủ sở hữu 413

4. Cổ phiếu quỹ (*) 414

5. Chênh lệch tỷ giá hối đối 415

6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416

7.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 417 (424.658) (338.821) (345.109) (275.578) II. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 430 CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) 440 11.424.885 9.764.370 11.806.294 12.016.010

81 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Mỹ Đức Hưng giai đoạn 2011 – 6/2014

Đơn vị: 1000 đồng

Chỉ tiêu Mã số Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 06/2014

1 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 6.449.287 7.497.819 8.976.181 6.269.572

2 - Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0 0 0 0

3 - Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10 6.449.287 7.497.819 8.976.181 6.269.572

4 - Giá vốn hàng bán 11 5.417.401 6.209.804 7.726.045 5.309.397

5 - Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ(20 = 10 - 11) 20 1.031.886 1.288.015 1.250.136 960.175

6 - Doanh thu hoạt động tài chính 21 19.912 9.799 5.411 11.947

7 - Chi phí tài chính 22 4.274 2.040 1.237 2.565

- Trong đó: lãi tiền vay 23 0 0 0 0

8 - Chi phí quản lý kinh doanh 24 948.045 1.181.281 1.086.789 850.835

- Chi phí bán hàng 374.027 570.108 371.375 202.825

- Chi phí quản lý 574.018 611.174 715.415 648.010

9 - Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + 21 - 22 -24) 30 99.479 114.492 167.520 118.723

10 - Thu nhập khác 31 0 0 0 0

11 - Chi phí khác 32 0 0 0 0

12 - Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 0 0 0 0

13 - Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 +40) 50 99.479 114.492 167.520 118.723

14 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51 19.896 22.898 33.504 23.745

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân mỹ đức hưng (Trang 82)