Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ các phịng tại Ngân hàng TMCP

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (VIETINBANK) – CHI NHÁNH KHÁNH hòa (Trang 43)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1.2.Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ các phịng tại Ngân hàng TMCP

khối thi đua Ngân hàng trên địa bàn Tỉnh Khánh Hịa. Năm 2010, Chi nhánh được cơng nhận là Chi nhánh hạng một trong hệ thống và là Chi nhánh hạng một duy nhất tại khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Mạng lưới hoạt động của Chi nhánh gồm Trụ sở chính đặt tại địa chỉ số 04 đường Hồng Hoa Thám, thành phố Nha Trang và 07 Phịng giao dịch (trong đĩ cĩ 05 Phịng giao dịch loại 1 và 02 Phịng giao dịch loại 2).

2.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ các phịng tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Khánh Hịa TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Khánh Hịa

a. Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Khánh Hịa được thể hiện qua sơ đồ sau:

b. Chức năng, nhiệm vụ

- Giám đốc: là người đại diện theo pháp luật, chịu trách nhiệm tồn bộ về kết

quả hoạt động kinh doanh của đơn vị.

- Các Phĩ giám đốc: là người tham mưu, giúp việc cho Giám đốc, chịu trách

nhiệm quản lý, điều hành một số nghiệp vụ do Giám đốc phân cơng phụ trách. Chức năng, nhiệm vụ của các phịng được cụ thể hĩa như sau:

- Phịng Khách hàng Doanh nghiệp: Trực tiếp giao dịch với khách hàng là các

doanh nghiệp để khai thác nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ, bán các sản phẩm, dịch

Giám đốc

Phĩ giám đốc Phĩ giám đốc Phĩ giám đốc

Phịng Kế tốn Phịng Tổ chức hành chính Phịng Thơng tin điện tốn Phịng Tiền tệ kho quỹ Phịng Khách hàng Doanh nghiệp Phịng Khách hàng Cá nhân Phịng Quản lý RR và nợ CVĐ Các phịng giao dịch loại 2 Các phịng giao dịch loại 1 PGD Nguyễn Trãi PGD Thái Nguyên PGD Vĩnh Hải PGD Bình Tân PGD Cam Ranh PGD Xĩm Mới PGD Chợ Đầm

vụ của ngân hàng, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, tiếp nhận và xử lý các giao dịch Tài trợ thương mại theo đúng các chế độ, quy định hiện hành và hướng dẫn của NHCT. Tổng hợp, giám sát tồn bộ hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Chi nhánh đảm bảo đúng quy trình Mua bán ngoại tệ và các quy định về trạng thái ngoại tệ, tỷ giá, quản lý rủi ro thị trường và hoạt động … Theo dõi tình hình biến động của thị trường lãi suất để tham mưu Ban giám đốc chính sách lãi suất tiền vay một cách linh hoạt, cạnh tranh theo quy định hiện hành của NHCT. Tính tốn, xác định lãi suất đầu vào, lãi suất đầu ra giúp Ban giám đốc triển khai kế hoạch kinh doanh chung đạt hiệu quả cao nhất. Xây dựng kế hoạch, điều hành cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn VNĐ và ngoại tệ hàng ngày tại Chi nhánh đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn.

- Phịng Khách hàng Cá nhân: Trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh

nghiệp và cá nhân để khai thác nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ, bán các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, phối hợp với bộ phận Thẻ tiếp nhận hồ sơ, hồn thiện thủ tục mở thẻ Tín dụng quốc tế phù hợp với chế độ, quy định hiện hành và hướng dẫn của NHCT. Theo dõi tình hình biến động của thị trường lãi suất để tham mưu Ban giám đốc chính sách lãi suất huy động một cách linh hoạt, cạnh tranh theo quy định hiện hành của NHCT.

- Phịng Kế tốn: Thực hiện các giao dịch, dịch vụ trực tiếp với khách hàng;

cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh tốn và các nghiệp vụ khác, xử lý hạch tốn các giao dịch. Tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn, thực hiện các giao dịch tài chính và phi tài chính của tồn Chi nhánh theo đúng quy định hiện hành của NHCT. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến cung cấp sản phẩm, dịch vụ thẻ và các dịch vụ ngân hàng điện tử; các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động hỗ trợ giao dịch chứng khốn. Kiểm sốt sau đối với tất cả các giao dịch tài chính đã phát sinh tại đơn vị. Thực hiện nghiệp vụ và các cơng việc liên quan đến cơng tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ tại chi nhánh; quản lý, kiểm kê tài sản, cơng cụ dụng cụ, …

- Phịng Thơng tin điện tốn: Thực hiện cơng tác quản lý, duy trì hệ thống

thơng tin điện tốn tại chi nhánh; bảo trì bảo dưỡng máy tính đảm bảo thơng suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của chi nhánh.

ấn chỉ quan trọng, hồ sơ tài sản bảo đảm,…; bảo đảm cơng tác an tồn kho quỹ của Chi nhánh tại nơi giao dịch, kho bảo quản và trên đường vận chuyển; điều hành và sử dụng tiền mặt tiết kiệm, hiệu quả; Tổ chức thu, chi, giao nhận, điều chuyển tiền mặt đáp ứng tốt nhu cầu giao dịch của khách hàng; giám sát kiểm tra việc tuân thủ quy định trong lĩnh vực Tiền tệ kho quỹ; Tổ chức kiểm kê tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ cĩ giá, ấn chỉ quan trọng, hồ sơ tài sản bảo đảm … theo quy định của NHCT.

- Phịng Quản lý rủi ro và nợ cĩ vấn đề: Thực hiện cơng tác thẩm định và đề

xuất cấp tín dụng cho khách hàng cĩ quan hệ tín dụng tại chi nhánh; phối hợp với các phịng Khách hàng xây dựng phương án, quản lý và xử lý thu hồi các khoản nợ xấu, nợ xử lý rủi ro, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay; triển khai các cơng việc quản lý rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro hoạt động đối với tồn bộ hoạt động tại chi nhánh. Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp, chính sách nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác thẩm định, quản lý rủi ro, quản lý nợ cĩ vấn đề của chi nhánh.

- Phịng Tổ chức hành chính: Tham mưu cho Ban giám đốc về cơng tác Quản

lý cán bộ, hành chính quản trị của chi nhánh. Thực hiện cơng tác thi đua tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước và quy định của NHCT. Thực hiện các chức năng về đảm bảo an tồn tài sản, quy định về bảo quản trang thiết bị, quản lý con dấu của Chi nhánh, bảo dưỡng phương tiện đi lại, thực hiện cơng tác bảo vệ, an ninh an tồn chi nhánh, phịng chống cháy nổ, phịng chống bão lụt, …

- Phịng giao dịch loại 1: Thực hiện các nghiệp vụ về huy động vốn, cho vay cá

nhân và các tổ chức kinh tế - xã hội dưới mọi hình thức và các loại hình dịch vụ Ngân hàng bán lẻ.

- Phịng giao dịch loại 2: Thực hiện các nghiệp vụ về huy động vốn từ cá nhân

và các tổ chức kinh tế - xã hội dưới mọi hình thức và một số loại hình dịch vụ Ngân hàng bán lẻ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của NH TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Khánh Hịa giai đoạn 2010 – 2013

Năm 2010, nền kinh tế Việt Nam được xác định là đã chặn được đà suy giảm và tăng trưởng trở lại. GDP cả năm 2010 tăng 6,8% so với năm 2009 (cao hơn chỉ tiêu Quốc hội đề ra là 6,5%), tốc độ tăng vốn đầu tư cao, xuất nhập khẩu cĩ nhịp độ tăng

trưởng đáng khích lệ… Tuy nhiên, những khĩ khăn do khủng hoảng đem lại vẫn cần được tiếp tục giải quyết trong năm 2010 và thậm chí trong một vài năm tiếp theo. Việc tập trung vào giải quyết những hậu quả của cuộc khủng hoảng sẽ tạo điều kiện đưa nền kinh tế trở lại quỹ đạo phát triển ổn định, tạo đà tăng tốc trong những năm sau. Bên cạnh những thuận lợi do tác động tích cực của nền kinh tế cả nước hồi phục sau giai đoạn suy giảm kinh tế, năm 2010 cũng đối mặt với những khĩ khăn như: hạn hán kéo dài, các trận lụt lịch sử, thiếu hụt điện, tình hình dịch bệnh trên người và gia súc; sự hỗ trợ bằng nguồn vốn của TW thơng qua kênh tín dụng, ngân hàng cịn rất hạn chế và chưa kịp thời; tình hình an ninh chính trị được ổn định nhưng vẫn tiềm ẩn phức tạp. Đến năm 2011, kinh tế trong nước gặp nhiều khĩ khăn, nhất là những tháng đầu năm, lạm phát tăng cao, kinh tế vĩ mơ tiềm ẩn rủi ro, thị trường bất động sản và chứng khốn đĩng băng… Tuy vậy, với việc triển khai đồng bộ các giải pháp tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế, bảo đảm an ninh xã hội theo Nghị quyết 11 của Chính phủ nên từ giữa năm kinh tế vĩ mơ đã cĩ nhiều chuyển biến tích cực. Kết thúc năm 2011, bội chi ngân sách ở mức 4,9%; tỷ lệ lạm phát 18,58% và cĩ xu hướng giảm, tốc độ GDP ở mức 5,85%; quốc phịng an ninh được giữ vững. Sang năm 2012, khĩ khăn của kinh tế Mỹ, khủng hoảng nợ cơng Châu Âu và khu vực Eurozone, biến động chính trị ở Bắc Phi và Trung Cận Đơng … tất cả đều cĩ tác động trực tiếp đến nền kinh tế Việt Nam mà hậu quả là sự giảm sút trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, lượng hàng tồn kho tăng cao, kinh doanh thua lỗ, nhiều doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản hoặc giải thể. Nền kinh tế khĩ khăn đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên dưới sự điều hành của Chính phủ, ngành Ngân hàng đã quyết liệt triển khai các giải pháp và đã hồn thành các nhiệm vụ cơ bản như: giảm mặt bằng lãi suất huy động và cho vay, chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo hướng tích cực, khống chế và từng bước xử lý nợ xấu, áp dụng linh hoạt tỷ giá, hỗ trợ cho doanh nghiệp ổn định SXKD, từng bước vượt qua những bất ổn của nền kinh tế và cĩ bước tăng trưởng khá. Theo GSO (Tổng cục Thống kê), sản lượng kinh tế của Việt Nam năm 2013 tăng trưởng 5,42% so với năm trước, thấp hơn so với mục tiêu do chính phủ đặt ra là 5,5%, nhưng cải thiện so với mức tăng trưởng 5,25% của năm 2012. Việt Nam đã kiên trì thực hiện mục tiêu ưu tiên kiềm chế lạm phát, giảm từ mức 18,13%

năm 2011 xuống cịn 6,04% năm 2013, thấp nhất trong 10 năm qua. Đây là một trong những thành tựu nổi bật trong điều hành giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ. Kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 132,2 tỷ USD, nhập khẩu trên 131,3 tỷ USD. Như vậy trong năm 2013, Việt Nam đã xuất siêu khoảng 900 triệu USD, tăng 16,2%. Vốn ODA ký kết và giải ngân đạt kết quả khá, giải ngân trên 4 tỷ USD tăng 13,5%; tổng vốn FDI đăng ký tăng mạnh, đạt 21 tỷ USD tăng 54,2%, số vốn giải ngân đạt khoảng 11,5 tỷ USD. Mặt bằng lãi suất huy động và lãi suất cho vay đã giảm mạnh. Tính theo lãi suất năm, mặt bằng lãi suất huy động giảm 7-10%, lãi suất cho vay giảm 9-12%. Mặt bằng lãi suất cho vay đã trở về với mức của giai đoạn 2005-2006. Bên cạnh đĩ, Thủ tướng cũng đánh giá tỷ giá cơ bản đã ổn định. Dự trữ ngoại hối nhà nước đã tăng từ 6 tuần nhập khẩu vào cuối năm 2010 lên 6,5 tuần vào cuối năm 2011 và khoảng 12 tuần vào cuối năm 2012 và 2013. Trên thị trường ngoại hối, tình trạng đơ la hĩa, vàng hĩa đã giảm đáng kể, niềm tin vào đồng tiền Việt Nam được nâng lên. Việt Nam kiên định mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát. Thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, chính sách tài khĩa chặt chẽ, đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm sốt nhập khẩu. Việt Nam sẽ tiếp tục thực hiện lộ trình cơ chế giá thị trường đối với các mặt hàng, dịch vụ cơng thiết yếu như: điện, than, xăng dầu, nước, dịch vụ y tế… nhưng song song với đĩ vẫn đảm bảo yêu cầu kiểm sốt lạm phát, cơng khai minh bạch và cĩ hỗ trợ cho người nghèo. Mức bội chi ngân sách nhà nước trong năm 2013 nâng lên 5,3% GDP. Chính phủ sẽ kiểm sốt chặt chẽ nợ cơng, nợ chính phủ, nợ nước ngồi của quốc gia, đảm bảo trong giới hạn an tồn. Khu vực dịch vụ tiếp tục là đầu tàu thúc đẩy kinh tế năm qua với mức tăng 6,56% so với cùng kỳ. Trong khi đĩ, nơng nghiệp và cơng nghiệp - xây dựng lần lượt tăng 2,67% và 5,9%. Năm 2013 cũng là năm cĩ mức thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) cao nhất trong nhiều năm qua và vượt chỉ tiêu đề ra (13-15 tỷ USD). Lượng vốn FDI thu hút trong năm đạt 21,6 tỷ USD, tăng 54% so với cùng kỳ năm ngối. Giải ngân vốn FDI cả năm khoảng 11,5 tỷ USD, tăng 10% so với năm trước. Vốn FDI tập trung chủ yếu vào ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo, sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước...

Trong bối cảnh trên của nền kinh tế, Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Khánh Hịa đã đạt được một số kết quả như sau:

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2010, 2011, 2012, 2013 Đvt: Tỷ đồng 2011/2010 2012/2011 2013/2012 STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Gía trị % Giá trị % Giá trị % 1 Nguồn vốn huy động 2.711 3.066 4.447 4.183 355 113 1.381 145 -264 94 Trong đĩ: - KH doanh nghiệp 631 751 1.368 1.246 120 119 617 182 -122 91 - Khách hàng cá nhân 1.066 1.523 1.589 2.272 457 143 66 104 683 143 - Định chế tài chính 494 506 774 290 12 102 268 153 -484 37 - TCTD khác 520 286 716 375 -234 55 430 250 -341 52 2 Dư nợ cho vay 2.399 2.581 2.853 2.944 182 108 272 111 91 103

Trong đĩ: - Ngắn hạn 1.853 2.068 2.085 2.103 215 112 17 101 18 111 - Trung dài hạn 546 513 768 841 -33 94 255 150 73 110 3 Thu dịch vụ 12,817 9,392 9,868 16,388 -3,425 73 0,476 105 6,520 166 4 Lợi nhuận 89,343 125,232 93,626 99,196 35,889 140 -31,606 75 5,57 106

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Khánh Hịa các năm 2010 – 2013)

a. Về huy động nguồn vốn

Năm 2010 thị trường vàng biến động bất thường với những mức giá kỷ lục liên tiếp được thiết lập. Tháng 11/2010 giá vàng trong nước đạt mức 38 triệu đồng/lượng. Từ cuối năm 2009 đến 21/12/2010 giá vàng quốc tế tăng 26%, giá vàng trong nước tăng 46%. Sự biến động của thị trường vàng đã tác động khơng nhỏ đến nền kinh tế, đặc biệt trong bối cảnh khủng khoảng. Bài tốn vàng, lạm phát một lần nữa thách thức các nhà điều hành chính sách tiền tệ. Giá vàng tăng cao đã ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng huy động nguồn vốn của ngân hàng, là cơ hội để thị trường ngoại tệ tự do bành trướng. Trước tình hình đĩ, VietinBank Khánh Hịa đã liên tục cĩ những quyết định điều chỉnh lãi suất phù hợp với tình hình cạnh tranh trên địa bàn nhưng vẫn đảm

bảo đúng quy định của NHNN. Kết quả là đến 31/12/2010 tổng nguồn vốn huy động là 2.711 tỷ đồng, đạt 93,49% kế hoạch TW giao.

Năm 2011, một trong những khĩ khăn của ngành ngân hàng chính là vấn đề lãi suất. Lãi suất huy động tại các NHTM bị đẩy lên cao dưới nhiều hình thức khuyến mãi đã làm đảo lộn và bĩp méo lãi suất trên thị trường tiền tệ. Vì vậy, để giữ vững được nguồn tiền gửi huy động cũng như duy trì mức độ tăng trưởng ổn định, VietinBank Khánh Hịa đã tư vấn cho khách hàng rất nhiều sản phẩm tiền gửi phù hợp theo từng đối tượng kết hợp với chính sách chăm sĩc khách hàng, chế độ hậu mãi, … Ngồi ra Chi nhánh cịn giao chỉ tiêu huy động vốn đến từng phịng, tổ, từng cán bộ (kể cả phịng/tổ, cán bộ làm cơng tác hỗ trợ như Thơng tin điện tốn, Tiền tệ kho quỹ, Tổ

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (VIETINBANK) – CHI NHÁNH KHÁNH hòa (Trang 43)