Nguyễn Hồng Ngọc (2013)

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN tố tác ĐỘNG đến tỷ SUẤT SINH lợi của NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN VIỆT NAM (Trang 28)

2 1 Các nghiên cứu nước ngoài

2.2.2.2Nguyễn Hồng Ngọc (2013)

22

P

: Những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận của các ngân hàng thương mại cổ phần.

Tương tự, trong luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giảNguyễn Hồng Ngọc sử dụng

khảo sát để đưa ra các nhân tố tác động đến tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng trên thị

trường chứng khoản giai đoạn 2005 - 2012.

 Mô hình hổi quy

Yit = βo + β1X1it + β2X2it + β3X3it + β4X4it + β5X5it + β6X6it + β7X7it + uRit

Trong đó:

Yit là tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) của ngân hàng i ở năm t.

XR1R: Quy mô ngân hàng XR2R: Quy mô vốn chủ sỡ hữu

XR3R: Quy mô tiền gửi

22 Xem: Nguyễn Hồng Ngọc (2013): Những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận của các ngân hàng thương mại cổ phần. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế TPHCM.

XR4R: Rủi ro tín dụng

XR5R: Mức độ đa dạng hóa

XR6R: Rủi ro kinh doanh

XR7R: tốc độ tăng trưởng nền kinh tế

Kết quả của nghiên cứu này cho thấy rằng: Tác giả dùng dữ liệu bảng của 09

ngân hàng niêm yết trên sàn chứng khoán giai đoạn 2005 – 2012, có 69 quan sát. Các

biến quy mô vốn chủ sở hữu (XR2R), rủi ro tín dụng (XR4R), mức độ đa dạng hóa (XR5R), rủi

ro trong kinh doanh (XR6R) đều tác động có ý nghĩa thống kê đến ROA của 09 NHTM trên thị trường chứng khoán.

Đối với tác giả Nguyễn Hồng Ngọc:

Đã chọn 7 biến liên quan tới nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận và cũng

hạn chế 09 ngân hàng thương mại niêm yết trên sàn chứng khoán. Tuy nhiên, dữ liệu

nghiên cứuchỉ có 09 ngân hàng niêm yết trên sàn chứng khoán nên không thể đại diện

được yếu tố này có tác động cho thấy đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam. Nghiên

cứu chủ yếu là nhân tố tác động đến ROA, nhưng để xác định được tỷ suất sinh lợi của

ngân hàng thông qua các biến khác như ROE, NIM..; điều này cũng là câu hỏi lớn cho các nghiên cứu tiếp theo.

U

Kết luận chương 2:

Trong quá trình hội nhập kinh tế dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt đòi hỏi các ngân hàng TMCP Việt Nam có những chính sách nhằm nâng cao tỷ suất sinh lợi. Dựa trên mô hình nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu trong nước trước đây, đặc điểm nổi bậc là các nghiên cứu đều sử dụng chỉ số lợi nhuận trên tài sản (ROA) và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) là biến phụ thuộc đại diện cho lợi nhuận của ngân hàng, những yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lợi trên tài sản có sinh lãi (NIM) còn chưa được nghiên cứu nhiều ở Việt Nam. Do đó, trong nghiên cứu của tác giả sẽ đề cập đến những nhân tố sẽ tác động đến lợi nhuận tài sản sinh lãi (NIM) của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam. Phân tích những nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản có sinh lãi (NIM) giúp cho nhà quản trị ngân hàng xác định được những nhân tố cần phải điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế. Trong bài nghiên cứu này, các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi trên tài sản có sinh lãi (NIM) được chia ra làm hai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhóm, bao gồm:

Các nhân tố chủ quan tác động đến hoạt động của ngân hàng là các nhân tố chịu

sự ảnh hưởng của chính sách quản lý, bao gồm: quy mô ngân hàng, cho vay khách

hàng, quy mô tiền gửi.

Các nhân tố khách quan tác động đến hoạt động của ngân hàng không chịu sự ảnh hưởng của các quyết định quản lý, bao gồm: tốc độ tăng trưởng hàng năm, lạm

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CU

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN tố tác ĐỘNG đến tỷ SUẤT SINH lợi của NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN VIỆT NAM (Trang 28)