Thiết kế hệ thống tình huống dạy học hoá học ở trường THPT

Một phần của tài liệu sử dụng phương pháp tình huống trong dạy học hoá học ở trường trung học phổ thông (Trang 45)

Dựa vào nguyên tắc và qui trình thiết kế đã trình bày ở phía trên (2.1.1 và 2.1.3), chúng tôi xây dựng 27 tình huống, cụ thể như sau:

Lớp 10:

- Tình huống 1: Nước tẩy Javel mất tác dụng (bài 22 – Clo).

- Tình huống 2: Nhận biết clo trong nước sinh hoạt (bài 22 – Clo). - Tình huống 3: Tính độc hại của HCl (bài 23 –Hidroclorua – Axit

clohidric – Muối clorua).

- Tình huống 4: Túi nilon có gây ô nhiễm môi trường không? (bài 23 – Hidroclorua – Axit clohidric – Muối clorua).

- Tình huống 5: Tính độc hại của brom lỏng (bài 25 –Flo – Brom –Iot). - Tình huống 6: Xử trí thế nào khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ? (bài 30 –

Lưu huỳnh).

- Tình huống 7: Phục hồi các bức tranh cổ (bài 32 – Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit).

- Tình huống 8: Tính háo nước của H2SO4 đặc (bài 33 – Axit sunfuric đặc – Muối sunfat).

- Tình huống 9: Bảo quản thực phẩm (bài 36 – Tốc độc phản ứng).

Lớp 11:

- Tình huống 10: Thuốc diệt chuột (bài 10 – Photpho).

- Tình huống 11: Bón phân hoá học (bài 12 – Phân bón hoá học).

- Tình huống 12: Khi trời nóng gà đẻ trứng dễ bị vỡ (bài 16 – Hợp chất của Cacbon).

- Tình huống 13: Tách vỏ sò ra khỏi cát biển (bài 17 – Silic và hợp chất của Silic).

- Tình huống 14: Không nên chứa xút trong bình, lọ thủy tinh (bài 17 – Silic và hợp chất của Silic).

- Tình huống 15: Làm sạch khuôn đúc kim loại (bài 17 – Silic và hợp chất của Silic).

- Tình huống 16: Vì sao xi măng lại ăn da tay? (bài 18 – Công nghiệp Silicat).

- Tình huống 17: Nhiên liệu sạch cho tương lai (bài 25 – Ankan). - Tình huống 18: Mẹo trị ong đốt (bài 45 – Axit cacboxylic). - Tình huống 19: Tiêu huỷ Na dư sau thí nghiệm (bài 40 – Ancol).

Lớp 12:

- Tình huống 20: Sự biến hoá của thuốc thử iot (bài 6 – Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ).

- Tình huống 21: Làm sao bảo về vỏ tàu biển không bị rỉ sét (bài 20 – Sự ăn mòn kim loại).

- Tình huống 22: Trám răng (bài 20 – Sự ăn mòn kim loại).

- Tình huống 23: Hợp chất của kim loại kiềm (bài 25 – Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm).

- Tình huống 24: Cách bảo quản trứng (bài 26 – Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ).

- Tình huống 25: Làm sạch lớp cặn dưới đáy ấm nước (bài 26 – Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ).

- Tình huống 26: Loại bỏ sắt khỏi nước ngầm như thế nào? (bài 32 – Hợp chất của sắt).

Một phần của tài liệu sử dụng phương pháp tình huống trong dạy học hoá học ở trường trung học phổ thông (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)