Thái Lan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai (Trang 36)

g/ Chứng khoán hoá các khoản nợ xấu

1.4.2. Thái Lan

Thập kỷ 80, 90 nền kinh tế Thái Lan tăng trưởng, có hiệu quả và tương ứng với diễn biến ựó là nợ xấu (NPLs) ở khu vực ngân hàng là khá thấp. Những biện pháp thường ựược các ngân hàng áp dụng là: gia hạn nợ, ựiều chỉnh lãi suất vay, ựảo nợ. Các biện pháp này ựã có kết quả khi mới xảy ra nợ xấu. đó là việc làm trước tiên của ngân hàng.

Nhưng từ năm 1997, nhất là năm 1998, tác ựộng mạnh của cuộc khủng hoảng tài chắnh tiền tệ lên nền kinh tế, nhiều Công ty là khách hàng vay nợ ngân hàng không còn khả năng thanh toán, nợ quá hạn tăng lên ựột ngột thì các giải pháp nói trên tỏ ra không có hiệu quả nữa. Do vậy, cần có các giải pháp khác như tái cơ cấu doanh nghiệp, ựấu thầu quản lý Công ty, tái cơ cấu nợ ngân hàng,Ầ qua ựó tách ra khỏi doanh nghiệp các khoản nợ xấu tạo ựiều kiện ựể họ cạnh tranh ựược trong thị trường ựầy biến ựộng. Bốn mô hình (phương thức) ựã ựược Thái Lan áp dụng là: cơ cấu kế hoạch hoá; chu trình CDRAC; phương án không chắnh thức; phương án tái cơ cấu.

* Cơ cấu kế hoạch hoá (Planner Regime)

Theo mô hình này, doanh nghiệp con nợ phải ựệ ựơn, cơ quan quản lý phải chỉ ựịnh ựối tác, con nợ phải xuất trình kế hoạch trong thời hạn ấn ựịnh, sự chấp nhận kế hoạch của con nợ, tổ chức gặp gỡ giữa các chủ nợ và người tham gia kế hoạch. Toà án xem xét kế hoạch, chấp nhận hoặc không chấp nhận ựể doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch ựó trong thời hạn từ 5-7 năm. Ngân hàng có quyền can thiệp vào một Công ty, trong trường hợp

công ty không hoàn trả vốn vay ngân hàng. Tuy nhiên áp dụng mô hình này rất khó, vì các công ty tìm mọi cách ựể ngân hàng không can thiệp vào. Họ tìm cách Ộru ngủỢ ngân hàng, tạo ra bảng cân ựối của Công ty và chứng tỏ là có lợi nhuận. Họ thành lập các Công ty con rồi chuyển lợi nhuận cho các Công ty ựó, và còn nhiều thủ thuật khác ựể ngăn cản không cho ngân hàng can thiệp.

* Chu trình CDRAC (Corporate Debt Restructuring Advisory Committee)

Dưới sức ép của IMF, Thái Lan ựã phải xây dựng một Luật ựể có hành lang pháp lý cao hơn. Theo ựó yêu cầu chủ nợ là ngân hàng và con nợ phải ký kết với nhau và về phắa nhà nước phải lập ra một Uỷ ban tư vấn tái cơ cấu nợ, do Ngân hàng trung ương Thái Lan ựảm nhiệm. Uỷ ban này viết tắt là CDRAC. Bước tiếp cận mới này, yêu cầu các con nợ phải cung cấp thông tin ựầy ựủ cho chủ nợ và phải có thái ựộ rõ ràng trong một thời gian sớm nhất, ựể biết họ có khả năng tài chắnh trả nợ không, tiếp ựó là ngân hàng cam kết giúp ựỡ con nợ duy trì hoạt ựộng ựể có nguồn trả nợ. Uỷ ban CDRAC là người có quyền xem xét việc thương thuyết giữa chủ nợ và con nợ, ựưa ra yêu cầu 2 bên phải thực hiện.

Thực chất của phương thức này là sử dụng công cụ thương thuyết giữa chủ nợ và con nợ. Ngân hàng nào có con nợ lớn nhất thì ựưa ra kế hoạch sơ thảo và ựứng ra triệu tập họp. Các chủ nợ họp trước, làm biên bản ghi nhớ, sau ựó mời các con nợ ựến bàn thảo. Trong thời gian 3 tháng nghiên cứu, các chủ nợ lập kế hoạch và chuyển kế hoạch ựó cho con nợ nghiên cứu trước. Cuộc họp ựược chắnh thức tiến hành, sau trao ựổi thảo luận là biểu quyết lần 1, nếu không xong lại bàn thảo tiếp và biểu quyết lần 2. Biểu quyết lần 2 mang tắnh chất bắt buộc. Nếu không nhất trắ thông qua, thì quay lại từ ựầu. Kết quả xấu nhất, qua các lần làm ựi, làm lại vẫn không thống nhất ựược thì biện pháp cuối cùng là ựưa ra toà án.

* Các phương án không chắnh thức (Informal Workouts)

Phương án này áp dụng với những Công ty có trình ựộ quản lý sản xuất kinh doanh tốt, nhưng lại gặp khó khăn tạm thời về khả năng thanh toán. Họ phải chủ ựộng ựề ra các phương án hiệu quả, nhanh chóng khắc phục khó khăn, mà không cần có sự can thiệp nào từ bên ngoài.

Tuy vậy có rất ắt phương án không chắnh thức ựể ựưa ựến tái cơ cấu thực sự. Hầu hết các khách hàng vay lớn tìm cách bảo vệ quyền lợi của mình và không sẵn sàng thảo luận vay trên cơ sở thương mại. Hậu quả là, các ngân hàng không ựầu tư thêm vốn ựể hỗ trợ các Công ty.

Ngân hàng Trung ương Thái Lan cho biết, phương pháp này rất có hiệu quả ựối vớắ những Công ty thiếu khả năng chi trả tạm thời, nhưng lãnh ựạo Công ty có khả năng và có trình ựộ quản lý kinh doanh. Trong trường hợp này, nếu lãnh ựạo Công ty có trình ựộ, có quyết tâm cao và có phương án cụ thể ựể khắc phục, thì ngân hàng tiếp tục hỗ trợ ựể khắc phục sự mất cân ựối tạm thời ựể duy trì sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Tuy nhiên, nếu lãnh ựạo Công ty yếu kém, thì phương thức này có nhược ựiểm là không ựưa ra ựược tư vấn cụ thể nào cho khách hàng và ngân hàng, nó cũng không giúp cho 2 bên một sáng kiến nào, không ựưa ra một nguồn vốn nào cho chủ nợ và con nợ.

* Các Công ty Quản lý tài sản Ờ AMC

Việc xử lý nợ xấu cho các Công ty tài chắnh và các Ngân hàng thương mại tại Thái Lan theo phương thức AMC, ựược thực thi bằng 2 mô hình: từng ngân hàng tự xử lý và Nhà nước ựứng ra xử lý hoặc hỗ trợ xử lý.

Mỗi Ngân hàng thương mại lập ra một bộ phận quản lý nợ (Assets Management Division Ờ AMD) hoặc bộ phận quản lý ựặc biệt (Special Assets Management Ờ SAM) ựể chuyên trách việc xử lý các khoản nợ xấu, từ 5 triệu Bath trở xuống (những khoản nợ xấu trên 5 triệu Bath, phải chuyển ựến Công ty AMC xử lý).

Chắnh phủ thành lập Công ty Quản lý tài sản AMC, ựể chuyên trách xử lý nợ khó ựòi của Công ty tài chắnh hoặc NHTM thuộc sở hữu của Chắnh phủ.

Quá trình hình thành Công ty AMC tại Thái Lan có 2 giai ựoạn:

- Từ 1997 ựến năm 2000, Chắnh phủ thành lập cơ quan tái cơ cấu tài chắnh FRA và một AMC ựể xử lý nợ khó ựòi của 58 công ty tài chắnh. Công ty AMC ựầu tiên ựược thành lập theo pháp lệnh khẩn cấp BE2540 ngày 22/10/1977, vốn ban ựầu 1.000 triệu Bath do Chắnh phủ huy ựộng vốn và Bộ Tài chắnh là một cổ ựông. Sau 2 năm, Công ty AMC này về cơ bản ựã xử lý xong nợ khó ựòi của 58 Công ty tài chắnh.

- Tháng 4/2000, Chắnh phủ bỏ ra 100% vốn (25 triệu Bath), từ quỹ phát triển các ựịnh chế tài chắnh FIDF thành lập một công ty AMC (Sukhumvit Asset Management Co.,Ltd Ờ Sam) ựể xử lý nợ khó ựòi cho ngân hàng KRUNG THAI BANK. đây là ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước, có nợ khó ựòi chiếm 60% tổng số nợ khó ựòi của hệ thống ngân hàng. đồng thời, nhiều NHTM khác cũng thành lập Công ty AMC thuộc sở hữu của mình (Chatuchak AMC, Chantaburi ACM, Thonburi AMC, Sinsuptawe AMC)

* Cẩm nang thực hành tái cơ cấu nợ.

Một dự án do WB tài trợ cho Ngân hàng Trung ương Thái Lan ựể hướng dẫn cho các NHTM thực hành tái cơ cấu nợ ựã ựược triển khai nhanh chóng và có hiệu quả. Theo các chuyên gia World Bank (WB) ựánh giá, ựây là tổng hợp cách quản lý và xử lý tốt nhất ựối với nợ xấu, phương pháp này ựưa ra những hướng dẫn chặt chẽ phù hợp với quy ựịnh và quy trình thực hành tối ưu của quốc tế (SAFS 15, 114, TAS 34 và 36), nhưng vẫn duy trì ựược ựộ linh hoạt tại mỗi quốc gia.

Ngân hàng Trung ương Thái Lan tiếp nhận dự án này và ựưa ra một chương trình cụ thể gồm 5 bước. Sau khi quy trình 5 bước ựược ban hành, NHTW ựã tổ chức huấn luyện cho cán bộ NHTM (từ trưởng phó phòng trở lên) và tiếp ựó là tất cả các cán bộ tắn dụng của NHTM.

đặc ựiểm của phương thức này là ựưa con nợ và chủ nợ ngồi lại với nhau và nó bảo ựảm ựược 4 tắnh chất: tắnh cân bằng, tắnh thống nhất, tắnh bắt buộc (kỷ luật), tắnh linh hoạt, (biến ựổi trong thương thuyết với con nợ).

Quy trình 5 bước bao gồm: Thu thập thông tin, ựánh giá khả năng trả nợ (sơ bộ), ựánh giá cụ thể (thứ cấp), xác ựịnh phương án cơ cấu lại, chọn phương án xử lý ắt tốn kém nhất.

* Chắnh sách thuế ựối với xử lý nợ khó ựòi

Tại Thái Lan, Nhà nước rất quan tâm ựến xử lý nợ khó ựòi theo các bước nói trên. đặc biệt là chắnh sách thuế, ựối với xử lý nợ khó ựòi ựược quy ựịnh rất cụ thể như sau ựể áp dụng cho năm 2000 và 2001.

Khi Ngân hàng xoá nợ cho khách hàng thì khách hàng không bị ựánh thuế (vì xoá nợ ựược coi như 1 khoản khách hàng ựầu tư).

Ngân hàng bán tài sản thế chấp, sẽ không ựược tắnh là thu nhập và không bị tắnh thuế.

Công ty bán tài sản ựể trả nợ ngân hàng, cũng không bị tắnh thuế.

Công ty phải chuyển quyền sở hữu tài sản thì sẽ ựược giảm thuế từ 2% xuống còn 0,01%.

Khi ngân hàng xoá nợ, phần xoá nợ ựó ựược tắnh vào chi phắ.

Ngân hàng ựược giảm thuế trong trường hợp bị lỗ, hoặc chuyển tài sản khách hàng, hoặc trả nợ giữa khách hàng và ngân hàng. được giảm, miễn trừ thuế kinh doanh khi ngân hàng chuyển quyền sở hữu tài sản thế chấp ựể thu nợ.

(Nguồn: Công trình dự thi giải thưởng ỘKhoa học sinh viên - EurekaỢ năm học 2002 Ờ 2003, Giải pháp ựẩy nhanh tiến trình xử lý và ngăn chặn nợ xấu phát sinh cuả các NHTM).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)