Xây dựng chiến lược và thực thi quản lý nợ xấu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai (Trang 25)

7. Kết cấu của ựề tài

1.2.3.1. Xây dựng chiến lược và thực thi quản lý nợ xấu

Mỗi ngân hàng ựều phải xây dựng cho mình một chiến lược quản lý nợ xấu phù hợp với chiến lược kinh doanh của mình trong từng thời kì, và phải linh hoạt có thể ựiều chỉnh tuỳ theo diễn biến thị trường tắn dụng. Chiến lược quản lý nợ xấu cũng phải chỉ ra ựược những ựiểm mạnh, ựiểm yếu của ngân hàng, cũng như những cơ hội và thách thức ựối với ngân hàng ựể phát huy tối ựa tiềm lực của ngân hàng. Như ta thấy nợ xấu là không thể tránh ựược ựối với mỗi ngân hàng, ngân hàng nào cũng phải chấp nhận tồn tại các khoản nợ xấu. Vì thế cần phải xác ựịnh giới hạn cần thiết của nợ xấu hay cụ thể hơn là xác ựịnh mức ựộ và tỷ lệ của nợ xấu thắch hợp. Nếu ngân hàng duy trì tỷ lệ nợ xấu quá cao hoặc

không hợp lý thì nguy cơ phải gặp rủi ro của ngân hàng cao, ảnh hưởng xấu tới hoạt ựộng kinh doanh của ngân hàng.

Ngoài ra, chiến lược quản lý nợ xấu hay chiến lược quản lý rủi ro tắn dụng cần ựặc biệt chú trọng ựến việc ựa dạng hoá danh mục tắn dụng nhằm giảm bớt rủi ro. Tránh tình trạng Ộbỏ trứng vào một giỏỢ, tắn dụng chỉ tập trung vào một nhóm khách hàng hay một lĩnh vực nào ựó. Không chỉ thế, cơ cấu tắn dụng còn phải phù hợp với cơ cấu nguồn vốn huy ựộng ựược.

Bên cạnh ựó, ựể có thể thực hiện ựược việc quản lý nợ xấu thì ngân hàng phải xây dựng các qui trình, qui chế và thực thi chúng một cách hợp lý. Cụ thể:

- Xây dựng và thực hiện tốt quy trình quản lý tắn dụng.

Bản thân hoạt ựộng tắn dụng là hoạt ựộng chứa ựựng nguy cơ rủi ro tiềm ẩn, vì vậy các ngân hàng cần phải xây dựng một quy trình tắn dụng chặt chẽ từ khâu xét duyệt, thẩm ựịnh, giải ngân cho vay ựến các khâu kiểm tra giám sát trước và sau cho vayẦ Khi các ngân hàng tiến hành hoạt ựộng tắn dụng phải tuân thủ nghiêm chỉnh quy trình tắn dụng ựó. Việc xây dựng, thực hiện và quản lý nghiêm ngặt quy trình quản lý tắn dụng sẽ giúp ngân hàng hạn chế ựược rủi ro các khoản nợ xấu phát sinh, phát hiện và chấn chỉnh kịp thời các sai phạm và thiếu sót trong hoạt ựộng kinh doanh của ngân hàng.

đối với mỗi khoản tắn dụng không chỉ phải kiểm tra trước khi giải ngân mà công việc kiểm tra giám sát tắn dụng sau giải ngân cũng quan trọng không kém. Việc này nhằm hạn chế rủi ro ựạo ựức, nhằm ựảm bảo rằng khách hàng vay không làm những việc rủi ro từ nguồn vốn vay. Ngân hàng sẽ giám sát tình hình sử dụng vốn vay sau giải ngân bằng cách kiểm tra hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của khách hàng ựịnh kỳ. đây là một yêu cầu bắt buộc trong quy trình tắn dụng của bất cứ một NHTM nào.

Ngày nay, các ngân hàng có rất nhiều biện pháp khác nhau ựể kiểm tra giám sát các khoản vay, một số các biện pháp cơ bản hầu hết các ngân hàng ựang sử dụng là:

+ Tất cả các loại hình tắn dụng ựều phải ựược tiến hành kiểm tra theo ựịnh kì, vắ dụ như kiểm tra theo chu kỳ 30, 60 hay 90 ngày ựối với những khoản vay lớn, ựồng thời cũng tiến hành kiểm tra bất thường ựối với những khoản cho vay có quy mô nhỏ.

+ Xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung quá trình kiểm tra giám sát một cách thận trọng và chi tiết, bảo ựảm rằng những khắa cạnh quan trọng nhất của mỗi khoản vay phải ựược kiểm tra.

+ Kiểm soát và theo dõi thường xuyên các khoản cho vay lớn bởi vì những khoản cho vay lớn này nếu xảy ra rủi ro sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng ựến tình hình kinh doanh của ngân hàng.

+ Quản lý chặt chẽ và thường xuyên các khoản tắn dụng có vấn ựề, tăng cường kiểm tra giám sát khi phát hiện ra những dấu hiệu không lành mạnh có khả năng dẫn ựến rủi ro liên quan ựến khoản vay.

+ Trong trường hợp nền kinh tế có chiều hướng suy giảm hay các ngành có tỷ trọng lớn trong danh mục cho vay của ngân hàng phải ựối mặt với những vấn ựề khó khăn lớn thì ngân hàng phải tăng cường các biện pháp kiểm soát tắn dụng.

- Xây dựng và thực thi qui chế kiểm tra kiểm soát nội bộ.

Một khắa cạnh khác cũng rất quan trọng của hoạt ựộng kiểm tra giám sát hoạt ựộng tắn dụng là công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ. Thông qua công tác này có thể phát hiện, ngăn ngừa và chấn chỉnh những sai sót trong quá trình thực hiện quy trình nghiệp vụ tắn dụng. Bên cạnh ựó, hoạt ựộng kiểm soát nội bộ còn góp phần phát hiện ngăn chặn những rủi ro ựạo ựức do cán bộ tắn dụng gây ra. Hoạt ựộng kiểm tra kiểm soát nội bộ ựược thực hiện bởi một bộ phận ựộc lập với hoạt ựộng tắn dụng ựó là phòng kiểm tra nội bộ, có chức năng ựưa ra các ựánh giá một cách khách quan ựối với hoạt ựộng tắn dụng. Trên cơ sở ựó, bộ phận kiểm tra nội bộ thực hiện chức năng tư vấn cho các bộ phận nghiệp vụ và là công cụ quản lý của ban lãnh ựạo ngân hàng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)