Yêu cầu tái cơ cấu tài chắnh doanh nghiệp và cơ cấu lại nợ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai (Trang 29)

đối với các khoản nợ xấu của khách hàng là doanh nghiệp, sau khi phân tắch thực trạng tài chắnh, hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, nếu ựánh giá khách hàng có khả năng phát triển ựể thanh toán nợ xấu cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ áp dụng biện pháp cấu trúc lại hay tái cơ cấu doanh nghiệp.

Tái cơ cấu doanh nghiệp là quá trình thực hiện tái cơ cấu hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, tái cơ cấu tài chắnh doanh nghiệp có hiện trạng kinh doanh, tài chắnh kém nhưng có khả năng phục hồi. Việc thực hiện tái cơ cấu doanh nghiệp ựược thực hiện giữa các bên có

liên quan: nhà ựầu tư, nhà kinh doanh, ngân hàng cho vay nợ với mục ựắch cao nhất là hồi sinh, tăng giá trị cho doanh nghiệp.

Nói chung, ựề xuất xử lý nợ xấu theo giải pháp cấu trúc lại chỉ ựược áp dụng cho các khoản nợ thuộc nhóm 3 và nhóm 4 và ựối với các khách hàng ựược quyết ựịnh tiếp tục duy trì quan hệ. Khi ựã có quyết ựịnh tiếp tục duy trì quan hệ với ựối tượng khách hàng này, khoản nợ có thể ựược quản lý thông qua việc giám sát chặt chẽ, nhằm ựảm bảo rằng bên vay thực thi các hành ựộng cần thiết ựể cải thiện tình hình của họ, và sửa chữa sai sót. đặc biệt, trong trường hợp không trả ựược nợ lần ựầu, ngân hàng cần có hành ựộng cương quyết ựể thuyết phục khách hàng trong việc thực thi các biện pháp cứng rắn ựể củng cố vị thế của khách hàng. Ngân hàng duy trì mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng ựể giám sát tiến trình xử lý nợ. Trên cơ sở ựó, ngân hàng có thể áp dụng các phương pháp:

- điều chỉnh kỳ hạn nợ:

Việc ựiều chỉnh kỳ hạn nợ thông thường ựược thực hiện thông qua việc hoãn hoặc/và giảm khối lượng nợ gốc phải thanh toán của kỳ hạn trả nợ, nhưng không ựược giảm tổng số nợ phải trả. Nếu ựược sử dụng một cách cẩn thận, việc ựiều chỉnh kỳ hạn nợ là một hình thức ựược chấp nhận khi thực hiện cơ cấu lại nợ.

- Gia hạn nợ:

đây là phương án tránh áp lực trả nợ của khách hàng ựể hỗ trợ khách hàng tiếp tục kinh doanh. Ngân hàng cũng có thể xem xét cấp thêm tắn dụng giúp khách hàng vượt qua khó khăn ựồng thời tạo khả năng thu hồi các khoản nợ trước. đây không phải là biện pháp tốt vì nó mang tắnh mạo hiểm cao.

- Giảm, miễn một phần nợ lãi vay phải trả:

Giải pháp này có thể ựược xem xét áp dụng tuỳ thuộc vào thiện chắ trả nợ vay của khách hàng và tuân thủ theo các quy ựịnh hiện hành của Nhà nước và của từng ngân hàng. Việc giảm, miễn lãi ựối với khách hàng coi như sự hy sinh một phần doanh thu của ngân hàng ựể có thể tận thu hồi ựược nguồn vốn ựã cho vay.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)