Kiến nghị đối với Chính Phủ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng quân đội , chio nhánh đăk lăk (Trang 105)

6. Tổng quan tài liệu tham khảo

3.3.3.Kiến nghị đối với Chính Phủ

- Hồn thiện hệ thống pháp luật, khơng ngừng tạo ra mơi trường pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, đồng thời bảo vệ lợi ích chính đáng cho các ngân hàng.

- Trong hoạch định chính sách, khơng những cần cân đối giữa các mục tiêu phát triển kinh tế và ổn định tiền tệ mà cịn phải quan tâm đến sự phát triển bền vững của các NHTM, tránh tình trạng thắt chặt hoặc nới lỏng quá mức, thay đổi định hướng đột ngột sẽ gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến lợi ích của NHTM.

+ Cần rà sốt các văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng cịn phù hợp với thực tế để hệ thống các văn bản của ngành cĩ tính pháp lý cao hơn chứ khơng đơn thuần hướng d n nghiệp vụ.

+ Hồn thiện hơn nữa các quy định pháp lý liên quan đến bảo đảm tiền vay, để một khi NH thực hiện đầy đủ các thủ tục cơng chứng, đăng ký đối với tài sản đảm bảo thì cĩ thể xử lý nợ, thu hồi nợ bằng việc thanh lý tài sản đảm bảo một

cách nhanh chĩng.

+ Hồn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật như hệ thống thơng tin, kiểm tốn, kế tốn theo chuẩn mực quốc tế, .. thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nĩi chung và của NHTM nĩi riêng phát triển an tồn, bền vững để hội nhập quốc tế.

KẾT LUẬN

Trong xu thế hội nhập và phát triển kinh tế quốc tế hiện nay, nhất là khi Chính phủ hướng tới thực hiện việc xố bỏ hàng rào bảo hộ đối với hệ thống ngân hàng trong nước thì nhiều nhiệm vụ mới đã được đặt ra cho các NHTM Việt Nam. Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các NHTM Việt Nam thì hệ thống ngân hàng Việt Nam đã khơng ngừng đổi mới và hồn thiện, ngày càng chứng tỏ được vai trị của mình đối với nền kinh tế. Trong quá trình hoạt động các ngân hàng luơn chú trọng mở rộng tín dụng để tăng thị phần nâng cao uy tín và vị thế của ngân hàng. Bên cạnh đĩ cơng tác quản trị rui ro tín dụng càng được nâng cao nhằm hướng tới đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao về chất lượng theo thơng lệ quốc tế.

Kiểm sốt rủi ro tín dụng là một phần của nội dung quản trị rủi ro, hoạt động này gắn liền với việc thực hiện quy trình cho vay, quản lý nợ vay các khoản vay cụ thể của cán bộ trong lĩnh vực cấp tín dụng tại các chi nhánh kinh doanh trực tiếp. Trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, cĩ thể nĩi hoạt động kiểm sốt rủi ro là bước mang tính triển khai thực hiện trực tiếp.

Tuy nhiên do tác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan nên hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng tại chi nhánh v n cịn nhiều mặt hạn chế và những khĩ khăn vướng mắc ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Chính những vướng mắc và khĩ khăn trong thực hiện nên hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng chưa đạt được chất lượng theo yêu cầu, cịn nhiều tồn tại đã d n đến chất lượng tín dụng giảm. Đây là vấn đề đặt ra khơng chỉ đối với các NHTM mà cịn địi hỏi sự quan tâm đúng mức, kịp thời và sự phối hợp giải quyết của các cơ quan chức năng.

Nội dung đề tài tập trung vào việc phân tích thực trạng tình hình kiểm sốt rủi ro tín dụng, trong đĩ nhấn mạnh đến cho vay đối tượng là doanh

nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Chi nhánh ĐăkLăk để tìm ra các ưu điểm, nhược điểm và những khĩ khăn vướng mắc trong việc thực hiện, từ đĩ đưa ra hướng hồn thiện gĩp phần nâng cao chất lượng kiểm sốt rủi ro tín dụng của Ngân hàng. Nội dung đề xuất các giải pháp hồn thiện đặc biệt chú trọng vào những nội dung trong phạm vi mà tại chi nhánh cĩ thể thực hiện được, ngồi ra cịn cĩ một số đề xuất đối với Ngân hàng TMCP Quân Đội, Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ.

Những kết quả nghiên cứu luận của văn hy vọng sẽ gĩp một phần nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại chi nhánh, tạo mơi trường tín dụng an tồn và hiệu quả để chi nhánh đạt được mục tiêu kinh doanh cao nhất, đủ sức cạnh tranh với các NHTM trong và ngồi nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Trương Tuấn Anh (2012), Quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.

[2] Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Quân đội năm 2012, 2013, 2014

[3] Báo cáo kết quả kinh doanh Ngân hàng TMCP Quân đội, Chi nhánh Đắk Lắk năm 2012, 2013, 2014.

[4] PGS.TS. Phan Thu Hà, PGS.TS. Đàm Văn Huệ (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

[5] Đỗ Vinh Hân (2007), Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp

và phát triển nơng thơn tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh

doanh, Đại học Đà Nẵng.

[6] Nguyễn Hiệp (2010), Quản trị RRTD tại Agribank tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.

[7] TS. Trần Huy Hồng (tháng 12 năm 2004), “Hạn chế nguy cơ rủi ro hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế. [8] TS. Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trị rủi ro trong ngân hàng, NXB

Thống Kê.

[9] TS. Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống Kê. [10] TS. Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB

Thống Kê.

[11] Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN,

Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự ph ng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng.

[12] Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc NHNN,

sửa đổi bổ sung Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự ph ng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng.

[13] TS. Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá và ph ng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê.

[14] PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân

hàng, NXB Thống Kê.

[15] PGS.TS Nguyễn Đình Tự (2005), “Tiếp cận để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng thương mại”, Tạp chí Ngân hàng.

Tiếng Anh

[16] Karen A. Horcher (2008), Essentials of Financial Risk Management.

[17] Hennie van Greuning-Sonja Brajovic Bratanovic (1999), Analyzing banking Risk, the Wold Bank.

[18] Heffernan Shelagh (2008), Modern Banking, City University, London. [19] Mehta Dileep and Hung-Gay Fung (2008), International Bank

Management.

[20] Timothy W.Koch (1995), Bank Management, University of South Carolina, The Dryden Press.

III. Các website

[17] www.mbbank.com.vn [18] www.sbv.gov.vn [19] www.cib.gov.vn [20] www.btc.com.vn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng quân đội , chio nhánh đăk lăk (Trang 105)