Xây dựng và hồn thiện chính sách tín dụng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng quân đội , chio nhánh đăk lăk (Trang 101)

6. Tổng quan tài liệu tham khảo

3.2.4.Xây dựng và hồn thiện chính sách tín dụng

Việc xây dựng và hồn thiện chính sách tín dụng là do Hội sở MB triển khai thực hiện, tuy nhiên tại Chi nhánh cĩ thể xem xét đưa ra các chính sách mang tính chặt chẽ hơn, khơng vi phạm chính sách chung của hệ thống, phù hợp với đặc thù của chi nhánh, nhằm kiểm sốt rủi ro hiệu quả hơn. Việc xây dựng và hồn thiện chính sách tín dụng phụ thuộc vào quan điểm quản trị rủi ro của Ban lãnh đạo chi nhánh. Trên cơ sở đánh giá thực trạng kiểm sốt rủi ro tại chi nhánh, cĩ thể đưa ra một số giải pháp về chính sách tín dụng như sau:

- Chính sách về tài sản đảm bảo: Tài sản đảm bảo là nguồn thu thứ cấp để thu hồi vốn khi cĩ rủi ro xảy ra, vì vậy cần phải cĩ quy định chặt chẽ và cụ thể hơn nữa trong quy định về tài sản đảm bảo.

+ Đối với việc cho vay nhận tài sản đảm bảo hàng tồn kho và khoản phải thu: đưa ra quy định giới hạn tỷ trọng dư nợ đảm bảo bằng hàng tồn kho và khoản phải thu tối đa khơng quá 30% tổng dư nợ (như hiện nay tỷ trọng này là hơn 60%), đưa ra các điều kiện quản lý chặt chẽ để quản lý loại tài sản đảm bảo này, đưa ra các quy định cụ thể đối với khách hàng được thế chấp tài sản đảm bảo hàng tồn kho và khoản phải thu như: Xếp hạng tín dụng AA trở lên, hệ số nợ < 0,3…

+ Quy định cụ thể hơn về việc định giá và định giá lại đối với từng loại tài sản đảm bảo. Trong đĩ quy định về thời gian định giá lại đối với từng loại tài sản để đảm bảo giá trị tài sản đảm bảo luơn được cập nhật kịp thời, thường xuyên theo dõi tài sản đảm bảo, nắm bắt thơng tin về tài sản đảm bảo. Cĩ thể đột

xuất thực hiện định giá lại tài sản trong trường hợp tài sản đảm bảo cĩ biến động.

- Chính sách về lãi suất: Hiện nay trên địa bàn tỉnh ĐăkLăk cĩ rất nhiều ngân hàng nên sự cạnh tranh trong lĩnh vực cho vay là rất lớn, vì vậy MB nên xây dựng chính sách lãi suất dựa vào uy tín trả nợ của khách hàng, tính khả thi

của phương án kinh doanh và chất lượng tài sản đảm bảo. Trên cơ sở đĩ, cĩ chính sách lãi suất ưu đãi linh hoạt cho những khách hàng cĩ uy tín trả nợ tốt, hoạt động kinh doanh hiệu quả, tài sản đảm bảo tốt, khách hàng tiềm năng, cĩ những chính sách để trình hội đồng tín dụng Hội sở xem xét, tránh trường hợp bỏ sĩt những khách hàng tốt, đồng thời cĩ thể tổng kết, kiểm sốt được lượng khách hàng này nhanh chĩng. Ngược lại, đối với những mĩn vay nhỏ, cĩ mức độ rủi ro cao, tài sản đảm bảo hạn chế… thì áp dụng mức lãi suất cao để bù đắp được những rủi ro cĩ thể xảy ra trong quá trình cấp tín dụng, nhưng phải giới hạn ở một tỷ lệ cĩ thể chấp nhận được.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng quân đội , chio nhánh đăk lăk (Trang 101)