Hồn thiện nội dung của từng phương thức kiểm sốt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng quân đội , chio nhánh đăk lăk (Trang 88)

6. Tổng quan tài liệu tham khảo

3.2.1.Hồn thiện nội dung của từng phương thức kiểm sốt

a. Né tránh rủi ro.

Trong hoạt động cho vay, bước thẩm định khách hàng là cực kỳ quan trọng, cĩ ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng của ngân hàng. Việc sàng lọc đánh giá khách hàng tốt, xấu chủ yếu được thực hiện thơng qua cơng tác thẩm định. Chính vì vậy, để nâng cao chất lượng tín dụng và kiểm sốt rủi ro phải cĩ các biện pháp để nâng cao chất lượng thẩm định. Trên cơ sở những hạn chế trong cơng tác thẩm định tại chi nhánh, cĩ thể đưa ra một số giải pháp như sau:

* Kiểm tra xác minh số liệu, thơng tin khách hàng cung cấp:

Điều khĩ khăn và vướng mắc nỗi cộm hiện nay tại chi nhánh trong thẩm định là việc kiểm tra, xác minh số liệu và thơng tin mà khách hành cung cấp về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của khách hàng đặc biệt là đối với các trường hợp chưa qua kiểm tốn. Về phía ngân hàng do điều kiện khơng cho phép về thời gian, khả năng về trình độ, mức độ cơng việc cho phép nên CBTD khơng thể làm thay cơng việc như kiểm tốn viên được, do đĩ việc kiềm tra xác minh chỉ nên giới hạn và tập trung ở một số nội dung và cĩ thể sử dụng phương pháp chọn m u.

- Về kiểm tra, xác minh thơng tin trong báo cáo tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp:

Trên cơ sở số liệu hiện tại và các năm trước đây, CBTD phân tích tỷ trọng cơ cấu của từng danh mục tài sản cĩ và tài sản nợ, phân tích sự biến động qua các năm, nếu cĩ dấu hiệu bất thường và khả nghi nào thì tập trung làm rõ, trong

kiểm tra cần chú trọng đến các nội dung sau:

+ Đối chiếu cơng nợ: Yêu cầu doanh nghiệp cung cấp bảng kê cơng nợ, thời hạn thanh tốn cuối cùng của cơng nợ, CBTD tiến hành đối chiếu, đặc biệt là những cơng nợ lớn để xác minh chất lượng cơng nợ, trên cơ sở của đối chiếu loại trừ các cơng nợ khơng thể thu hồi trong các khoản phải thu. Kiểm tra việc trích lập dự phịng phải thu khĩ địi.

+ Kiểm tra hàng tồn kho: Được tiến hành kiểm tra trên hồ sơ sổ sách và thực tế lưu kho để xem xét liệu hàng tồn kho được định giá chính xác hay khơng và những hàng hỏng, khơng sử dụng được hoặc khĩ tiêu thụ cĩ tính vào

tài khoản này hay khơng. Kiểm tra việc trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho.

+ Kiểm tra việc trích khấu hao: xem xét khấu hao cĩ được thực hiện theo quy định, thiếu thừa trong trích khấu hao, Cĩ sự thay đổi nào trong phương pháp khấu hao đang áp dụng.

+ Kiểm tra trên sổ sách ghi chép và hạch tốn xem những khoản đặt cọc, ứng trước đã được thu nhận hay chưa.

+ Khoản vay nợ ngân hàng cĩ được hạch tốn đầy đủ khơng (cĩ thể đối chiếu theo bảng kê doanh nghiệp cung cấp và thơng tin CIC).

+ Những chi phí trả trước, chi phí dồn tích cĩ được hạch tốn đầy đủ hay khơng.

- Kiểm tra báo cáo lãi lỗ: Kiểm tra các khoản mục bao gồm doanh thu bán hàng, chi phí mua, chi phí bán hàng và chi phí chung cĩ được hạch tốn đầy đủ chính xác khơng. Cĩ thể yêu cầu doanh nghiệp cung cấp báo cáo quyết tốn thuế để kiểm tra đối chiếu.

* Phân tích d ng ngân lưu:

Cần xem phân tích lưu chuyển tiền tệ như là một nội dung bắt buộc và cần đi sâu để đánh giá chất lượng của lợi nhuận cũng như biết được những dấu hiệu

bất thường của dịng tiền để việc đánh giá được xác thực hơn.

* Phân tích rủi ro:

Cần đưa nội dung phân tích rủi ro như là một nội dung bắt buộc trong báo cáo thẩm định. Trong từng mục phân tích, cán bộ thẩm định phải nêu bật được rủi ro mà ngân hàng cĩ thể gặp phải trong quá trình cho vay, mức độ rủi ro như thế nào và biện pháp ngăn ngừa. Để trên cơ sở đĩ người cĩ trách nhiệm phê duyệt cĩ căn cứ để cân đối giữa rủi ro và lợi ích để đưa ra quyết định phê duyệt.

b. Giảm thiểu rủi ro.

- Sử dụng điều khoản hợp đồng để hạn chế rủi ro. Căn cứ theo các điều kiện cho vay giải ngân đã nêu trong báo cáo thẩm định phê duyệt khoản vay, bộ phận hỗ trợ đưa vào trong hợp đồng các nội dung này để ràng buộc nghĩa vụ của khách hàng, đảm bảo các điều kiện cho vay được khách hàng thực hiện đúng theo phê duyệt. Ngồi ra cần đưa vào nội dung hợp đồng các biện pháp áp dụng bổ sung cần thiết khác để ngăn ngừa rủi ro như: bổ sung tài sản thế chấp, mua bảo hiểm tài sản, các hình thức yêu cầu bảo lãnh, cơng cụ phái sinh…

Giải pháp sử dụng điều khoản hợp đồng để hạn chế rủi ro nhằm tăng cường mức độ cam kết của khách hàng đối với ngân hàng, giúp ngân hàng quản lý khách hàng chặt chẽ hơn, đảm bảo lợi ích và an tồn của ngân hàng, hạn chế được các rủi ro cĩ thể xảy ra.

- Thời gian cho vay, phân kỳ trả nợ vay sát hơn so với đặc điểm, chu kỳ kinh doanh của khách hàng. Việc áp dụng thời gian cho vay, phân kỳ trả nợ vay đặc biệt là trong phân kỳ trả nợ gốc chi nhánh nên bám sát hơn nữa vào chu kỳ SXKD trên cơ sở dựa vào thời gian của vịng quay vốn, thời gian thu hồi cơng nợ, dịng tiền bán hàng, thời hạn thanh tốn trên hợp đồng nhằm tránh trường hợp khi dịng tiền thu về sau khi bán hàng khách hàng khơng trả nợ mà tiếp tục sử dụng quay vịng tiếp d n đến khi đến hạn khách hàng khơng trả được nợ đúng theo cam kết.

Giải pháp cho vay phù hợp với chu kỳ kinh doanh của khách hàng sẽ giúp cho ngân hàng quản lý được dịng tiền của khách hàng, quản lý được nguồn trả nợ, giảm thiểu được rủi ro.

c. Ngăn ngừa rủi ro.

- Kiểm sốt chặt chẽ mục đích sử dụng vốn. Kiểm sốt vốn tự cĩ tham gia vào phương án. Sau khi giải ngân, chi nhánh cần yêu cầu các chuyên viên QHKH của mình kiểm tra thường xuyên xem khách hàng cĩ sử dụng tiền vay đúng mục đích đề nghị vay hay khơng, thường kiểm tra thực tế tài sản sau khi vay để tránh việc khách hàng ký hợp đồng và hĩa đơn khống để chuyển tiền vào tài khoản của người thụ hưởng rồi rút tiền mặt, khơng cĩ tài sản thực tế.

- Định kỳ tổ chức rà sốt đánh giá chất lượng danh mục tín dụng. Cơng tác rà sốt chất lượng danh mục tín dụng phải đảm bảo được các nội dung: Đánh giá tình hình tài chính, đánh giá nguồn trả nợ của khoản vay, đánh giá xu hướng kinh doanh của khách hàng trong thời gian tới, đánh giá tài sản đảm bảo của khoản vay. Cần khơng ngừng hồn thiện và đổi mới phương pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt các biện pháp kiểm tra tuỳ thuộc vào từng thời điểm, từng đối tượng và mục đích của đợt kiểm tra.

- Tổ chức thực hiện thường xuyên hoạt động kiểm tra, kiểm sốt nội bộ tại chi nhánh: Ngân hàng cần tổ chức hoạt động kiểm tra đối với các phịng giao dịch trực thuộc, việc kiểm tra nội bộ phải được tổ chức thường xuyên để hạn chế những rủi ro và sai sĩt cĩ thể xảy ra. Hoạt động này phải được tiến hành một cách tồn diện trên tất cả các hoạt động của ngân hàng nĩi chung và hoạt động tín dụng nĩi riêng để gĩp phần tăng cường chất lượng hoạt động, hạn chế rủi ro cĩ thể phát sinh. Đây là hoạt động để ngăn ngừa rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng bằng cách hạn chế các sai phạm chủ quan từ phía ngân hàng trong việc thực hiện quy trình cho vay.

giá danh mục tín dụng, tổ chức thường xuyên hoạt động kiểm tra, kiểm sốt nội bộ tại chi nhánh, cĩ tác dụng ngăn ngừa các rủi ro cĩ thể phát sinh. Đây là những biện pháp mang tính thực tế, cĩ tác dụng trực tiếp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh.

d. Chuyển giao rủi ro và đa dạng hĩa rủi ro. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Mua bảo hiểm tài sản, mua bảo hiểm tín dụng: Việc yêu cầu bên vay mua bảo hiểm khơng những chỉ giới hạn đối với tài sản thế chấp mà cịn áp dụng như là một điều kiện cho vay đối với các loại tài sản liên quan đến vốn vay như: máy mĩc thiết bị, kho tàng, nhà xưởng, cơng trình xây dựng, vật tư hàng hĩa… Ngồi ra, chi nhánh cần chuẩn bị phương án mua bảo hiểm tín dụng đối với từng khoản vay riêng lẽ hoặc tồn bộ danh mục khi xuất hiện loại hình kinh doanh này trên thị trường.

Để triển khai biện pháp này, chi nhánh phải quán triệt quy định bắt buộc phải mua bảo hiểm tài sản đối với các loại tài sản đảm bảo phải cĩ bảo hiểm. Nếu tài sản khơng cĩ bảo hiểm thì chi nhánh khơng thực hiện giải ngân, nhằm đảm bảo an tồn cho khoản vay.

* Sử dụng cơng cụ phái sinh: Một cơng cụ hiệu quả trong quản lý rủi ro tín dụng là các phái sinh tín dụng trong các nghiệp vụ tự phịng vệ. Phái sinh tín dụng là các cơng cụ phái sinh được sử dụng để quản lí rủi ro tín dụng. Chúng cho phép tách rủi ro tín dụng với các loại hình rủi ro khác vốn cĩ trong mỗi cơng cụ cụ thể và chuyển rủi ro này từ người bán rủi ro (người mua sự bảo vệ tín dụng) đến người mua rủi ro (người bán sự bảo vệ tín dụng). Các phái sinh tín dụng chủ yếu cĩ thể nêu lên là total return swap, credit de ault swaps, các giấy tờ phái sinh gắn với rủi ro tín dụng (credit linked notes). Khả năng tách rủi ro tín dụng khỏi các tài sản Cĩ và tài sản Nợ làm cho phái sinh tín dụng trở nên hấp d n trong sử dụng. Nhờ các cơng cụ này, các tổ chức tín dụng cĩ thể tự bảo vệ mình khỏi các rủi ro tín dụng, đảm bảo đa dạng hố các rủi ro này.

Hợp đồng trao đổi tín dụng (Credit swap): Một trong những hình thức điển

hình nhất của các cơng cụ tín dụng phái sinh là hợp đồng trao đổi tín dụng, trong đĩ hai tổ chức cho vay thoả thuận trao đổi cho nhau một phần các khoản thanh tốn theo hợp đồng tín dụng của mỗi bên. Hoạt động này sẽ được thơng qua một tổ chức trung gian, tổ chức này cĩ thể thực hiện bảo đảm cho các bên về hợp đồng sẽ được hồn tất để nhận được những khoản phí bổ sung.

Việc các bên tham gia hợp đồng trao đổi tín dụng giúp các ngân hàng nâng cao tính đa dạng hố của danh mục cho vay, đặc biệt nếu các ngân hàng hoạt động trong những thị trường khác nhau. Bởi vì mỗi ngân hàng hoạt động trong một thị trường khác nhau với cơ sở khách hàng khác nhau nên hợp đồng trao đổi tín dụng cho phép các ngân hàng cĩ thể nhận được khoản thanh tốn từ một hệ thống thị trường rộng hơn và do vậy làm giảm sự phụ thuộc của ngân hàng vào một thị trường truyền thống duy nhất.

Một dạng khác của hợp đồng trao đổi tín dụng và hợp đồng trao đổi tồn bộ thu nhập (Total return swap). Hợp đồng này cĩ thể bao gồm cả những tổ chức tài chính đứng ra bảo đảm cho các bên tham gia một tỷ lệ thu nhập cụ thể trên các khoản tín dụng của họ.

Hợp đồng quyền tín dụng (Credit options): Hợp đồng quyền tín dụng là một cơng cụ bảo vệ ngân hàng trước những tổn thất trong trị giá tài sản tín dụng, giúp bù đắp mức chi phí vay vốn cao hơn khi chất lượng tín dụng của ngân hàng giảm sút. Hợp đồng này đảm bảo thanh tốn tồn bộ khoản cho vay nếu như khoản cho vay này giảm giá đáng kể hoặc khơng thể được thanh tốn. Nếu như khách hàng vay vốn trả nợ như kế hoạch, ngân hàng sẽ thu được những khoản thanh tốn như dự tính và hợp đồng quyền sẽ khơng được sử dụng.

Hợp đồng quyền tín dụng cũng cĩ thể được sử dụng để bảo vệ ngân hàng trước rủi ro chi phí vay vốn tăng do chất lượng tín dụng của ngân hàng giảm. Ví dụ một ngân hàng lo ngại rằng mức xếp hạng tín dụng của nĩ sẽ cĩ thể giảm

trước khi ngân hàng phát hành các trái phiếu dài hạn để huy động thêm vốn, và do vậy ngân hàng buộc phải trả một mức lãi suất huy động vốn cao hơn. Một giải pháp trong hồn cảnh này là ngân hàng mua hợp đồng quyền bán với mức chênh lệch lãi suất cơ bản cam kết trong hợp đồng được xác định là mức phổ biến trên thị trường hiện tại áp dụng đối với mức rủi ro tín dụng hiện tại của ngân hàng. Hợp đồng quyền sẽ thanh tốn tồn bộ phần chênh lệch lãi suất cơ bản thực tế vượt trên phần chênh lệch lãi suất cơ bản được thoả thuận. Ngược lại, nếu chênh lệch lãi suất cơ bản giảm, hợp đồng này sẽ khơng cịn hiệu lực và ngân hàng sẽ mất tồn bộ phần phí mua quyền.

* Đa dạng hĩa trong cho vay nhằm phân tán rủi ro: là việc thực hiện cấp tín dụng cho nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, khu vực sản xuất kinh doanh nhằm tránh những tổn thất lớn xảy ra cho ngân hàng thương mại. Phân tán rủi ro là một giải pháp chủ yếu thường được các ngân hàng thương mại áp dụng. Các hình thức phân tán rủi ro chủ yếu bao gồm:

Khơng tập trung cấp tín dụng cho một ngành, một lĩnh vực hay một khu vực:

Để hạn chế rủi ro khơng nên tập trung vốn quá nhiều vào một loại hình kinh doanh, một vùng kinh tế. Đĩ là khuyến cáo và cũng là bài học hết sức cĩ ý nghĩa mà các nhà kinh doanh trước kia rút ra khi họ gánh chịu những thiệt hại, đổ vỡ do khơng tuân thủ những nguyên tắc này.

Chính vì vậy một ngân hàng thương mại nên coi đây như một giải pháp hữu hiệu cho cơng tác phịng ngừa rủi ro.

Khi ngân hàng tập trung cấp tín dụng vào một lĩnh vực kinh tế sẽ giống như Bỏ trứng vào một rổ điều đĩ cĩ nghĩa là: khi lĩnh vực kinh tế mà ngân hàng tập trung vốn đầu tư gặp phải những biến động bất lợi thì thiệt hại của ngân hàng sẽ là vơ cùng lớn.

một biện pháp cho các ngân hàng thương mại trong phịng chống rủi ro.

Khơng nên dồn vốn đầu tư vào một hoặc một số khách hàng.

Cùng với mục đích như trên là phân tán rủi ro, đây là lời khuyến cáo quan trọng cho việc ra quyết định cấp tín dụng của ngân hàng. Cho dù một khách hàng kinh doanh hiệu quả hay cĩ quan hệ lâu năm với ngân hàng thì yêu cầu trên v n cần được tuân thủ bởi vì nếu khách hàng gặp khĩ khăn rủi ro đột xuất xảy ra thì ngân hàng cũng chịu tổn thất lớn, hơn nữa những thay đổi trong chu kỳ kinh doanh của khách hàng là khĩ tránh khỏi.

Đa dạng hố các sản phẩm tín dụng.

Đa dạng hố các sản phẩm tín dụng cĩ tác dụng phân tán rủi ro theo danh mục tài sản, giảm thiệt hại xảy ra khi cĩ rủi ro đối với một vài loại tài sản nhất định.

Cho vay đồng tài trợ.

Là hình thức cho vay của một các tổ chức tín dụng cho một dự án đầu tư và do một tổ chức tín dụng đứng ra làm đầu mối giữa các bên để thực hiện tài trợ.

Mục đích: Nâng cao hiệu quả trong hoạt động cho vay, giúp ngân hàng thương mại phân tán được rủi ro mà v n khơng bị mất nguồn thu từ phương án kinh doanh khả thi.

Các tổ chức tín dụng tham gia đồng tài trợ, phải ký kết với nhau một hợp đồng mà ở đĩ ghi rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng thành viên tham gia

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng quân đội , chio nhánh đăk lăk (Trang 88)