Nâng cao chất lượng nhân lực phục vụ cho hoạt động kiểm sốt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng quân đội , chio nhánh đăk lăk (Trang 99)

6. Tổng quan tài liệu tham khảo

3.2.3Nâng cao chất lượng nhân lực phục vụ cho hoạt động kiểm sốt

rủi ro.

Thực tế từ hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cho thấy người lao động trong doanh nghiệp được coi là tài nguyên nhân sự, là yếu tố quan trọng nhất, là chìa khố d n đến mọi thành cơng, tĩm lại yếu tố con người v n luơn là một yếu tố mang tính chất quyết định. Quá trình phân tích tín dụng là quá trình mà thực tế v n cịn chứa nhiều yếu tố dự đốn và những kết luận mang tính chất chủ quan của cán bộ phân tích. Vì vậy, hiệu quả quản lý rủi ro tín dung phụ thuộc phần nhiều vào yếu tố phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm, trình độ, năng lực chuyên mơn của đội ngũ cán bộ ngân hàng. Do đĩ việc luơn trau dồi đạo đức phẩm chất và trang bị kiến thức để nâng cao trình độ quản lý rủi ro tín dụng cho mỗi cán bộ là cực kỳ quan trọng và cần thiết.

Vấn đề đạo đức phẩm chất của cán bộ là yếu tố trực tiếp tác động đến niềm tin của khách hàng, đến thương hiệu của ngân hàng, hơn nữa thực tế cho thấy hoạt động trong lĩnh vực tín dụng là hết sức nhạy cảm, ảnh hưởng tốt xấu ngay đến niềm tin của khách hàng, nếu CBTD khơng cĩ lập trường và bản lĩnh rất dễ bị xa ngã. Do đĩ việc nâng cao năng lực phẩm chất đạo đức đội ngũ cán bộ tín dụng là việc quan trọng đầu tiên trong cơng tác đào tạo đội ngũ cán bộ, chi nhánh cần phải thường xuyên lồng vào các nội dung tập huấn một nội dung quan trọng là đưa ra các hậu quả do phẩm chất đạo đức kém mang lại để thường xuyên tơi luyện rèn giũa phẩm chất cần phải cĩ trong tiêu chuẩn của cán bộ ngân hàng. Bên cạnh đĩ chi nhánh cần tăng cường các hoạt động cơng đồn mục đích giúp các cán bộ tận tuỵ, gắn bĩ hơn với chi nhánh, từ đĩ tạo trách nhiệm tâm huyết với chi nhánh, đạt hiệu quả cao trong cơng tác, hạn chế RRTD.

Theo các lời khuyên của chuyên gia về quản lý RRTD thì khơng cĩ phương pháp phân tích hồn hảo nào nào cĩ thể thay thế được kinh nghiệm và đánh giá

chuyên mơn trong quản lý rủi ro. Do đĩ, để việc hạn chế RRTD cĩ hiệu quả, Chi nhánh cần thơng qua quá trình tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, nuơi dưỡng một đội ngũ cán bộ chuyên mơn hố và cĩ kinh nghiệm về quản lý RRTD, cần thường xuyên phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức các khĩa đào tạo và bồi dưỡng kiến thức để nâng cao năng lực đánh giá, đo lường, phân tích RRTD cho cán bộ thẩm định. Cụ thể :

- Đưa ra chính sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ và đề bạt cán bộ thích hợp với yêu cầu và trách nhiệm cơng việc.

- Thường xuyên tổ chức và phối hợp với ngân hàng cấp trên và các ngân hàng nước ngồi mở các lớp học, tập huấn và đào tạo lại để cập nhật kiến thức ngân hàng thời kỳ kinh tế thị trường.

- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên mơn cho cán bộ nghiệp vụ đương nhiệm, Chi nhánh phải đưa ra khía cạnh con người trong cách ứng xử vào cơng tác đào tạo ứng dụng. Tổ chức các cuộc hội thảo về kỹ năng lắng nghe và phỏng vấn khách hàng để giúp cán bộ tín dụng cĩ được những kinh nghiệm và cơng cụ quý giá nhằm tăng khả năng đánh giá, thẩm định sâu sát mĩn vay hơn.

- Nâng cao trình độ kỹ thuật cho cán bộ tín dụng về các ngành sản xuất mà Chi nhánh đang cho vay chủ yếu để cĩ thể nhận xét, đánh giá đúng những dự án sản xuất kinh doanh của khách hàng.

- Nâng cao hiểu biết của cán bộ đánh giá rủi ro về kiến thức pháp luật để xử lý cơng việc chặt chẽ, tránh tình trạng bị khách hàng lợi dụng.

- Ngồi ra, Chi nhánh cần phải cĩ những chuyên gia giỏi chuyên nghiên cứu về rủi ro và phịng ngừa rủi ro, làm tham mưu cho lãnh đạo ngân hàng trong việc ban hành, sửa đổi các chính sách quản lý rủi ro của Chi nhánh cũng như cập nhật những thơng tin kinh tế liên quan đến rủi ro, đặc biệt là RRTD. Cĩ thể sử dụng họ vào cơng việc giảng dạy về kiến thức rủi ro đối với đội ngũ cán bộ quản lý rủi ro của Chi nhánh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng quân đội , chio nhánh đăk lăk (Trang 99)