6. Tổng quan tài liệu tham khảo
2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế
a. Nguyên nhân chủ quan:
- Mặc dù, chi nhánh cĩ bộ phận thẩm định cĩ ý kiến độc lập tuy nhiên do v n chịu sự quản lý và điều trực tiếp của Giám đốc chi nhánh nên chưa đảm bảo được tính khách quan, độc lập, tự chủ trong việc đánh giá, phân tích khách hàng. Các đánh giá và nội dung thẩm định của bộ phận thẩm định cịn bị chi phối bởi các cấp lãnh đạo, d n đến các nhận định khơng đúng với thực tế của khách hàng, bỏ qua các dấu hiệu rủi ro để ra quyết định cho vay.
- Chưa xây dựng được hệ thống cung cấp thơng tin, cảnh báo tín dụng bài bản và đầy đủ để hỗ trợ, phục vụ cho cơng tác thẩm định và kiểm sốt rủi ro. Các thơng tin liên quan đến khách hàng, đến ngành nghề lĩnh vực kinh doanh khách hàng, các thơng tin kinh tế vĩ mơ cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp… chưa được cập nhật thường xuyên, chưa kịp thời nắm bắt các thay đổi cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của khách hàng. Chất lượng hệ thống thơng tin phục vụ cho cơng tác đánh giá, thẩm định khách hàng nhằm phịng ngừa hạn chế rủi ro tuy cĩ được cải thiện nhiều song hiệu quả đạt được chưa
cao, chưa như mong muốn. Nguồn thơng tin cịn ít, chưa được cập nhật thường xuyên.
- Sự tuân thủ quy trình tín dụng của Chi nhánh cĩ những thời điểm chưa nghiêm và thiếu thận trọng, hoạt động cho vay v n để xảy ra sai sĩt như: cho vay vượt quá nhu cầu và quy mơ hoạt động của khách hàng, xếp hạng tín dụng khơng đúng với thực tế khách hàng, tỷ lệ cho vay trên tài sản đảm bảo khơng
đúng theo quy định, định giá tài sản đảm bảo khơng đúng với thực tế…
- Cơng tác đào tạo nguồn nhân lực chưa được chuẩn bị kịp thời, số lượng chuyên viên chủ chốt để đáp ứng cho hoạt động kinh doanh cịn thiếu, đặc biệt chuyên viên làm cơng tác tín dụng. Một số chuyên viên cĩ năng lực hạn chế, d n đến các sai sĩt trong quá trình cho vay, các rủi ro mang tính chủ quan từ phía cán bộ tín dụng.
- Chính sách tín dụng cịn hạn chế, một số điểm chưa phù hợp với thực tế: chính sách lãi suất áp dụng chưa linh hoạt đối với các khách hàng cĩ mức độ rủi ro khác nhau, d n đến nhiều trường hợp khách hàng cĩ rủi ro cao nhưng lãi suất cho vay cịn thấp, chưa áp dụng đúng nguyên tắc phần bù rủi ro; chính sách về tài sản đảm bảo cịn lỏng lẻo, tỷ trọng dư nợ trong việc cho vay thế chấp hàng tồn kho và khoản phải thu ở mức cao, chất lượng tài sản đảm bảo là hàng tồn kho và khoản phải thu ở mức thấp, khơng thể quản lý, dễ xảy ra mất mát, rất khĩ xử lý khi rủi ro phát sinh nợ xấu.
- Các phương thức kiểm sốt chưa được thực hiện đầy đủ, triển khai chưa hiệu quả:
+ Né tránh rủi ro: cơng tác sàng lọc khách hàng, thẩm định đánh giá khách hàng chưa thực sự chính xác và cịn hạn chế. Kết quả xếp hạng tín dụng của khách hàng cịn mang tính chủ quan của cán bộ thẩm định, chưa thực sự khách quan. Chất lượng báo cáo thẩm định cịn sơ sài, chưa đi sâu đánh giá, chưa nhận diện được hết rủi ro, chưa nêu bật được rủi ro đối với từng nội dung đánh giá, d n đến khĩ khăn cho cấp phê duyệt trong việc cân đối giữa lợi ích và rủi ro trong việc cho vay khách hàng.
+ Ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro: kiểm sốt sau giải ngân và kiểm sốt sau chưa tốt, quá trình kiểm tra giám sát sau khi cho vay cịn sơ sài, chưa được chú trọng, v n chưa đảm bảo sự kết hợp chặt chẽ giữa các phịng ban cĩ liên quan. Khơng thường xuyên kiểm sốt sau khách hàng, khơng nhận diện được các dấu
hiệu bất thường, rủi ro cĩ thể xảy ra đối với khách hàng.
Các điều kiện điều khoản trong hợp đồng cịn chung chung. Thiếu chi tiết các nội dung nhằm kiểm sốt nợ vay như: điều kiện giải ngân, chứng từ cung cấp, các nội dung bên vay phải thực hiện để phịng ngừa rủi ro.
+ Chuyển giao rủi ro: Chưa áp dụng biện pháp bảo hiểm tiền vay. Chưa sử dụng các cơng cụ phái sinh như hợp đồng kỳ hạn, hốn đổi, quyền chọn và tương lai nhằm phịng ngừa và hạn chế rủi ro cho cả ngân hàng và khách hàng.
+ Đa dạng hĩa rủi ro: ngành nghề lĩnh vực cho vay cịn tập trung vào một hai ngành nghề chính, dư nợ cịn tập trung vào một số khách hàng lớn, chưa đa dạng hĩa được rủi ro.
b. Nguyên nhân khách quan:
- Do sức ép cạnh tranh gay gắt, áp lực mở rộng tín dụng, tăng thị phần đã làm cho ngân hàng nới lỏng và hạ thấp tiêu chuẩn, điều kiện cấp tín dụng, do đĩ sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kiểm sốt rủi ro. Để phát triển khách hàng và đạt được kế hoạch đề ra, chi nhánh thường phải chấp nhận cho vay đối với những khách hàng khơng thực sự tốt, cĩ thể tiềm ẩn nhiều rủi ro, đây là cái giá phải đánh đổi trong mơi trường cạnh trạnh như hiện nay.
- Do quy mơ hoạt động của chi nhánh cịn nhỏ nên hạn chế về nguồn lực, cơng nghệ.
- Nguyên nhân do ảnh hưởng bởi tình hình kinh tế trên thế giới nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng, thời gian vừa qua xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu, d n đến hoạt động của các doanh nghiệp trở nên khĩ khăn, thua lỗ, ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng doanh nghiệp tại các ngân hàng. Trong thời gian qua và tình hình hiện nay do tác động của khủng khoảng của nền kinh tế, bất ổn của thị trường tài chính, sức mua giảm, thị trường bất động sản và thị trường chứng khốn xuống dốc cùng với chính sách điều hành tài chính của nhà nước cĩ sự thay đổi liên tục… tất cả các vấn đề nêu trên đã vượt quá sức chịu đựng
của doanh nghiệp làm cho các doanh nghiệp lâm vào khĩ khăn, thua lỗ, phá sản…khơng trả được nợ cho ngân hàng d n đến hoạt động của ngân hàng cũng gặp rất nhiều khĩ khăn và chứa đựng nhiều rủi ro.
- Mơi trường cung cấp thơng tin thiếu và khĩ kiểm chứng, ngân hàng rất thiếu và khĩ khăn trong việc tìm kiếm các thơng tin tin vậy về tình hình khách hàng, ngành nghề, giá cả, định mức kinh tế kỹ thuật, cơng nghệ, thị trường, quy hoạch phát triển vùng miền, chiến lược phát triển ngành …để phục vụ cho cơng tác phẩm định PAKD/DAĐT, do vậy sẽ ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định trong cho vay. Hiện nay, nguồn thơng tin từ CIC của NHNN chủ yếu chỉ để khai thác thơng tin về tình hình nợ vay và lịch sử quan hệ tín dụng của khách hàng chứ chưa đáp ứng được nhiều theo yêu cầu. Tình hình thơng tin và số liệu báo cáo tài chính mà doanh nghiệp cung cấp thiếu tin cậy, nhiều doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ được thành lập và hoạt động mang tính chất gia đình, nhập nhằng giữa vấn đề tài sản cá nhân và tài sản doanh nghiệp, báo cáo tài chính phần lớn đều chưa qua kiểm tốn, thậm chí nếu được kiểm tốn thì mức độ tin cậy cũng chưa cao, số liệu tài chính và tình hình hoạt động cịn thiếu minh bạch, việc ghi chép, hạch tốn kế tốn, kê khai số liệu thường khơng chính xác và mang tính đối phĩ, cĩ ý đồ làm đẹp hồ sơ để vay vốn. Do đĩ ngân hàng gặp rất nhiều vấn đề khĩ khăn trong thẩm định cho vay và quản lý khoản vay.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG
TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH ĐĂKLĂK