Số hạt trên cây

Một phần của tài liệu khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng molybden lên sự hình thành nốt sần và năng suất trên đậu nành mtđ 176 (Trang 48)

Số hạt trên cây là một trong những thành phần năng suất quan trọng ảnh hƣởng trục tiếp và tƣơng quan thuận với năng suất. Mối tƣơng quan này có ý nghĩa khi số hạt trên cây nhiều chứng tỏ năng suất cao. Tuy đậu nành có số hoa trên cây khá lớn nhƣng tỷ lệ đậu trái thƣờng thấp, một phần do đặt tính của đậu nành, ngoài ra còn chịu ảnh hƣởng của thời tiết và các biện pháp canh tác. Theo Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Huy Tài (2004), Molybden ảnh hƣởng đến sự hình thành hạt phấn. Cây thiếu Molybden không chỉ làm chậm sự ra hoa, mà còn có tỷ lệ lớn hoa không nở và khả năng sống của hạt phấn trong bao phấn bị giảm. Hơn nửa hạt phấn thì nhỏ hơn, không có tinh bột, hoạt tính enzyme invertase thấp và sức nảy mầm kém. Sự hình thành phấn hoa giảm là cho trái không đƣợc hình thành và nếu có thì tỷ lệ trái lép cao. Kết quả điều tra cho thấy có khoảng 2,6 – 6,3% trái lép Bảng 3.7. Mặt khác, trái non thƣờng hay bị thui hoặc lép, nhất là những trái đƣợc tạo ra từ các hoa trổ sớm nhất hoặc muộn nhất. Hoa hoặc trái non thƣờng hay rụng nhất trong khoảng 1 – 7 ngày sau ra hoa.

Qua Bảng 3.8 cho thấy số hạt trên cây có sự khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5% giữa các nghiệm thức so với đối chứng. Nghiệm thức 60 ppm và 90 ppm khác biệt mức ý nghĩa 1% so với đối chứng, nghiệm thức 30 ppm khac biệt 5% so với đối chứng. Số hạt trên cây của các nghiệm thức trong khoảng 160 – 200 hạt trên cây. Số hạt trên cây cao nhất là nghiệm thức 60 ppm, nghiệm thức này có tới 197,67 hạt trên cây chênh lệch 35,34 hạt trên cây, với nghiệm thức đối chứng có 162,33 hạt trên cây. Số hạt trên cây cao tiếp theo là nghiệm thức 90 ppm với 196 hạt trên cây chênh lệch 33,67 hạt trên cây so với đối chứng. Nghiệm thức 30 ppm thì số hạt trên cây cao trung bình 185 hạt trên cây.

3.9.2 Trọng lƣợng 100 hạt (P100)

Bên cạnh chỉ tiêu số hạt trên cây thì một thành phần năng suất quan trọng nữa là trọng lƣợng 100 hạt. Nếu số hạt trên cây nhiều và cỡ hạt lớn thì sẽ đạt năng suất cao. Kích thƣớc hạt không những phụ thuộc vào đặc tính di truyền mà còn chịu tác động khá mạnh của yếu tố môi trƣờng và biện pháp canh tác, phân bón. Qua Bảng 3.8, nhìn chung trọng lƣợng hạt không có sự khác biệt lớn với nhau. Có sự khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% giữa nghiệm thức 60 ppm so với đối chứng, còn các nghiệm thức còn lại không có sự khác biệt thống kê. Trung bình trọng lƣợng 100 hạt khoảng 18 – 22 g. Cao nhất là nghiệm thức 30 ppm có trọng lƣợng là 21,2 g, nghiệm thức 60 ppm có trọng lƣợng là 20,16 g, nghiệm thức 90 ppm có trọng lƣợng là 18,62 g, nghiệm thức thấp nhất là đối chứng có trọng lƣợng là 18,42 g. Theo nhận định của Kha Hữu Vinh (1995), kích thƣớc hạt thƣờng ít có tƣơng quan với năng suất vì nếu có sự biến đổi di truyền về kích thƣớc hạt thì kèm theo đó sự bù trừ với số hạt, do đó năng suất hạt không đổi.

3.9.3 Năng suất thực tế

Đây là chỉ tiêu quan trọng hàng đầu và là mục tiêu hƣớng đến sản xuất. Năng suất là kết quả tổng hợp của các thành phần năng suất, trong đó số hạt trên cây và trọng lƣợng 100 hạt là hai thành phần năng suất ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất hạt. Để năng suất cao ngoài việc chọn giống tốt, cũng cần tác động đến các biện pháp canh tác, bón phân hợp lý mà cụ thể là xử lý Molybden để gia tăng số hạt trên cây và hạt đạt đƣợc kích thƣớc tối đa.

Qua Bảng 3.8 cho thấy năng suất thực tế có sự khác biệt thống kê ở mức 5% giữa các nghiệm thức với đối chứng. Năng suất cao nhất là nghiệm thức 60 ppm là 39,92 g/cây, trong khi đó nghiệm thức đối chứng chỉ có 29,89 g/cây, chênh lệch nhau 10,03 g/cây. Nghiệm thức 30 ppm của cho kết quả khả quan là

39,15 g/cây chênh lệch với đối chứng là 9,26 g/cây. Nghiệm thức 90 ppm có 36,46 g/cây chênh lệch với đối chứng là 6,47 g/cây. Nhƣ vậy, nghiệm thức có hiệu quả nhất là nghiệm thức 60 ppm, vì nó cho năng suất cao nhất so với các nghiệm thức còn lại khi đƣợc thí nghiệm trong cùng giống, cùng một nơi, cùng thời điểm, điều kiện chăm sóc nhƣ nhau.

Bảng 3.8 Năng suất và các thành phần năng suất cây đậu nành

Nồng độ Molybden (ppm)

Năng suất và các thành phần năng suất

Số hạt/cây Số trái/cây Trọng lƣợng 100 hạt (g) Năng suất thực tế (g/cây)

30 185,00a 75,33ab 21,20a 39,15a 60 197,67a 79,00a 20,16ab 39,92a 90 196,00a 80,00a 18,62b 36,46a DC 162,33b 69,67b 18,42b 29,89b Mức ý nghĩa * * * * CV (%) 5,94 5,17 5,67 8,36

Ghi chú: DC: không xử lý (0 ppm); Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt qua phép thử Duncan; *: khác biệt ở mức ý nghĩa 5%.

CHƢƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận

Xử lý Molybden với nồng độ 60 ppm cho hiệu quả cao nhất trong việc tăng chiều cao cây, số lá, chỉ số SPAD, trọng lƣợng khô cây, số nốt sần góp phần tăng năng suất cho cây nhƣ số trái và trọng lƣợng 100 hạt. Năng suất cây tăng đáng kể khoảng 9 – 10 g/cây so với nghiệm thức không đƣợc xử lý Molybden.

Bổ sung Molybden giúp tăng sự hình thành nốt sần cho cây trong giai đoạn 45 đến 60 ngày.

Tiết kiệm đƣợc một lƣợng phân bón cho cây, đặc biệt là phân đạm.

4.2 Đề nghị

Thí nghiệm đã thành công trong việc tìm ra nồng độ Molybden thích hợp để tăng năng suất cây đậu nành tuy nhiên có thể nghiên cứu thí nghiệm ở điều kiện ngoài đồng để đánh giá tổng quát hơn về tác dụng là tăng số nốt sần và gia tăng năng suất cây đậu nành ở các nồng độ khác nhau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

AVRDC, 1976. Asian Vegetable Research and Development Center. Soybean Asian Vegetable Research and Development Center Report. 63p4.

Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài và Nguyễn Văn Tó, 2006. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây đậu phộng. NXB. Lao Động. Hà Nội.

Crop Water Management, 2002. Source: Water management@FAO.org .

Đào Văn Tấn, Lê Phƣơng Hoa, Mike Nomura và Shigeyuki Tajima, 2008. Phân tích proteome của bactetoid Bradyrhizobium japonicum USDA110 ở giai đoạn phát triển sớm của nốt sần đậu tƣơng. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ IV hóa sinh và sinh học phân tử phục vụ nông nghiệp, sinh, y học và công nghệ thực phẩm. NXB. Khoa Học Kỹ Thuật.

Dénarié, J., F. Debellé, and J.C. Promé, 1996. Rhizobium lipo- chitooligosaccharide nodulation factors: signaling molecules mediating recognition and morphogenesis. Annual review of biochemistry, 65:503- 535.

Đỗ Thị Thanh Ren, 1999. Bài giảng phì nhiêu đất và phân bón. Trƣờng Đại học Cần Thơ.

Đƣờng Hồng Dật, 2002. Cẩm nang phân bón. NXB. Hà Nội. Phân tích proteome bacteroid Bradyrhizobium japonicum USDA 110 ở giai đoạn phát triển sớm của nốt sần đậu tƣơng. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ IV hóa sinh và sinh học phân tử phục vụ nông nghiệp, sinh, y học và công nghệ thực phẩm. Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật.

Felten, J. and A. Kohler, E. Morin, R.P. Bhalerao, K. Palme, F. Martin, F.A. Ditengou V. Legue, 2009: The ectomycorrhizal fungus Laccaria bicolor stimulates lateral root formation in poplarn and Arabidopsis through auxin transport and signaling. Plant Physiology, 151:1991-2005.

Felten J., F. Martin, and Legue V. 2012: Signalling in ectomycorrhizal symbiosis. In Signaling and Communication in Plants Symbiosis. Springer Berlin Heidelberg: 123-142.

Ferguson B.J., A. Indrasumunar, S. Hayashi, Y.-H. Lin, M.-H. Lin, D. Reid, and P.M. Gresshoff, 2010. Molecular analysis of legume nodule development and autoregulation. Journal of Intergrative Plant Biology, 52:61-76.

Garner W.W, and H.A. allard, 1930. Photoperiodic response of soybean in relation to temperature and other environmental factors. 41:719-735.

Green D.E., E.L. Pinnell, L.E. Cavanah, and L.F. Williams, 1965. Effect of planting date and maturity date on soybean seed quality. Agronomy Journal, 175:165-168.

Gupta U.C, and J. Lipsett, 1981. Molybdenum in soils, Plant and animals, Advances. In Agronomy, 34:73-115.

Hetch – Buchholz C, 1973. Molybdän verteilung und-verträglichkeit bei Tomate. Landwirtsch Forsch, 19:206-213.

Huỳnh Khắc Thành, 1984. Khảo sát đặc tính nông học, thành phần năng suất và năng suất tập đoàn giống đậu nành (Glycine max) vụ Đông Xuân 1983-1984. Luận văn tốt nghiệp đại học.

International Institute of Tropical Agriculture (IITA), 1993. Archival Report, (1988–1992), Crop Improvement Division, Grain Legume Improment Program Part III. Soybean Biological Nitrogen Fixation, p:10.

Kha Hữu Vinh, 1995. So sánh hậu kỳ 15 giống/dòng đậu nành có triển vọng tại Nông trại khu II ĐHCT vụ xuân hè 1995. Luận văn Tốt nghiệp Đại học. Lê Văn Hòa và Nguyễn Bảo Toàn, 2004. Giáo trình sinh lý thực vật. Trƣờng Đại

học Cần Thơ.

Lê Văn Huỳnh và Lê Thị Sen, 2004. Giáo trình Côn trùng Nông Nghiệp, phần B, Côn trùng gây hại cây trồng chính ở Đồng bằng sông Cửu Long. Trƣờng Đại học Cần Thơ.

Madsen E.B., L.H. Madsen, S. Radutoiu, M. Olbryt, M. Rakwalska, K. Szczyglowski, S. Sato, T. Kaneko, S. Tabata, N. Sandal, and J. Stougaard, 2003: A receptor kinase gene of the LysM type is involved in legume perception of rhizobial signals. Nature, 425:637-640.

Mahler R.L. 1977. Molybdenum in Idaho, Essential Plant and Animal Micronutrients, CIS 1087.

Major D.J., D.R. Jonshon, J.W. Tanner, and I.C. Anderson. 1975. Effect of daylength and temperature on soybean development. Crop Science, 15.2:174-179.

McWilliams D.A., D.R. Berglund, and G.J. Endres. 2004. Soybean Growth and Management Quick. Guide. North Dakota State University and University of Minnesota. A-1774.

Ngô Thế Dân, Nguyễn Ngọc Quyên và Nguyễn Kim Vũ, 1999. Phân Vi khuẩn nốt sần và cách sử dụng cho cây đậu đỗ. Cục khuyến nông. NXB. Nông Nghiệp.

Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lào, Đỗ Thị Dung và Phạm Thị Đào, 1999. Cây đậu tƣơng. NXB. Nông Nghiệp Hà Nội.

Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Huy Tài, 2004. Giáo trình dinh dƣỡng khoáng cây trồng. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ. Nguyễn Phƣớc Đằng, 2009. Chọn tạo giống đậu nành năng suất cao, ít nhiễm sâu

bệnh, thích nghi trên địa bàn Đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo khoa học năm 2009. Trƣờng Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Phƣớc Đằng, 2014. Đánh giá các dòng đậu nành lai triển vọng. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp trƣờng.

Nguyễn Thị Thu Cúc, 1998. Giáo trình côn trùng đại cƣơng. Lƣu hành nội bộ. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần thơ.

Nguyễn Xuân Hiển, Vũ Minh Kha, Hoàng Đình Ngọc, Nguyễn Thị Xuân và Vũ Hữu Yêm, 1977. Các nguyên tố vi lƣợng trong trồng trọt. NXB. Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội.

Osafo D.M. 1977. Effects of population density on yield of two soybeans (Glycine max) varieties in Ghana forest zone. Ex perimental Agriculture, 13:235-240.

Paker M.B, and H.B. Harris, 1977. Yield and leaf nitrogen of nodulating soybean as affected by nitrogen and molybdenum. Agronomy Journal, 69:551-554. Pandey R.K. 1987. A famer’s primer on growing soybean on Riceland.

International Rice Research In Stitute Losbanos, laguna. Philippiness.

Phạm Văn Biên, Hà Hữu Tiến, Phạm Ngọc Qui, Trần Minh Tâm, Bùi Việt Nữ. 1996. Cây đậu nành. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

Radutoiu S., L.H. Madsen, E.B. Madsen, H.H. Felle, Y. Umehara, M. Gronlund, S. Sato, Y. Nakamura, S. Tabata, N. Sandal, and J. Stougaard, 2003: Plant recognition of symbiotic bacteria requires two LysM receptorlike kinases. Nature, 425:585-592.

Radutoiu S., L.H. Madsen, E.B. Madsen, A. Jurkiewicz, E. Fukai, E.M. Quistgaard, A.S. Albrektsen, E.K. James, S. Thirup, and J. Stougaard, 2007: LysM domains mediate lipochitin-oligosaccharide recognition and NFR genes extend the symbiotic host range. EMBO J, 26:3923-3935.

Sakamoto C.M. and R.H Shaw, 1971. Light distribution in field soybean canopies. Agronomy journal, 59:7-9.

Source: University of Illinois, 1999.

(http://www.channel.com/agronomics/Pages/Soybean-Growth-Stages.aspx) Statista, 2014. http:/www.statista.com/

Taiz L. and E. Zeiger, 1998. Plant physiology. 2nd Ed. Sinauer Associates. Inc. Publishers. Sonnenblumeund Bohne. Z. Pflanxenernarhr. Bodenkd, 136:110-119.

Tanner P.D. 1982. The molybdenum requirements of maize in Zimbabwe. Zimbabwe Agricultural Journal, 79:61-64

Thái Minh Hân, 1994. Chỉnh lý phân nhóm và đánh giá các tập đoàn giống đậu nành 1979-1992. Luận văn Tốt nghiệp Đại học.

Trần Kim Ba, Nguyễn Thị Xuân Thu và Nguyễn Bảo Vệ, 2008. Giáo trình Cây Công nghiệp ngắn ngày. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ.

Trần Phƣớc Thiện, 2011. So Sánh 6 giống/dòng đậu nành (Glycine max (L.) Merrill) có triển vọng tại trại thực nghiệm khu II – trƣờng Đại học Cần Thơ vụ đông xuân 2010-2011. Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ nông học.

Trần Thƣợng Tuấn, Nguyễn Văn Huỳnh, Võ Thanh Hoàn, 1983. Kỹ Thuật trồng cây đậu nành. NXB. Nông Nghiệp, tp. HCM.

United States Department of Agriculture (USDA), 2008. Soybean and oil crops marker: Market outlook. www.ers.usda.gov/briefing/soybeansoil.crop/2008 base.htm.

Võ Thanh Hoàng, 1996. Giáo trình bệnh cây chuyên khoa, giáo trình giảng dạy trực tuyến. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ.

PHỤ LỤC

1. Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng của Molybden lên chiều cao cây đậu nành (cm) lúc 45 ngày sau khi gieo

Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F Mức ý nghĩa Nghiệm thức 3 349,583 116,582 11,277 0,003 Sai số 8 82,667 10,333 Tổng cộng 11 432,250 CV (%) 4,01

2. Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng của Molybden lên chiều cao cây đậu nành (cm) lúc 60 ngày sau khi gieo

Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F Mức ý nghĩa Nghiệm thức 3 466,25 155,417 27,836 0,000 Sai số 8 44,667 5,583 Tổng cộng 11 510,917 CV (%) 3,05

3. Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng của Molybden lên chiều cao cây đậu nành (cm) lúc thu hoạch Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F Mức ý nghĩa Nghiệm thức 3 507,333 169,111 32,731 0,000 Sai số 8 41,333 5,167 Tổng cộng 11 548,667 CV (%) 3,09

4. Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng của Molybden lên chiều dài rễ cây đậu nành (cm) lúc 45 ngày sau khi gieo

Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F Mức ý nghĩa Nghiệm thức 3 329,667 109,889 14,652 0,001 Sai số 8 60,000 7,5 Tổng cộng 11 389,667 CV (%) 4,79

5. Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng của Molybden lên chiều dài rễ cây đậu nành (cm) lúc 60 ngày sau khi gieo

Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F Mức ý nghĩa Nghiệm thức 3 88,917 29,639 4,088 0,049 Sai số 8 58,000 7,250 Tổng cộng 11 146,917 CV (%) 4,65

6. Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng của Molybden lên chiều dài rễ cây đậu nành (cm) lúc thu hoạch Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F Mức ý nghĩa Nghiệm thức 3 206,917 68,972 7,324 0,011 Sai số 8 75,333 9,417 Tổng cộng 11 282,250 CV (%) 5,09

7. Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng của Molybden lên số lá cây đậu nành (cm) lúc 45 ngày sau khi gieo

Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F Mức ý nghĩa Nghiệm thức 3 182,250 60,750 12,789 0,002 Sai số 8 38,000 4,750 Tổng cộng 11 220,250 CV (%) 2,65

8. Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng của Molybden lên số lá cây đậu nành (cm) lúc 60 ngày sau khi gieo

Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F Mức ý nghĩa Nghiệm thức 3 334,250 111,417 16,305 0,001 Sai số 8 54,667 6,833 Tổng cộng 11 388,917 CV (%) 3,81

9. Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng của Molybden lên số lá cây đậu nành (cm) lúc thu hoạch Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F Mức ý nghĩa Nghiệm thức 3 192,667 64,222 10,704 0,004 Sai số 8 48,000 6,000 Tổng cộng 11 240,667 CV (%) 3,79

10. Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng của Molybden lên số chồi cây đậu nành (cm) lúc 45 ngày sau khi gieo

động phƣơng bình phƣơng

Nghiệm thức 3 1,667 0,556 2,222 0,163

Sai số 8 2,000 0,250

Tổng cộng 11 3,667

CV (%) 8,57

11. Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng của Molybden lên số chồi cây đậu nành (cm) lúc 60 ngày sau khi gieo

Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F Mức ý nghĩa Nghiệm thức 3 1,667 0,556 2,222 0,163 Sai số 8 2,000 0,250 Tổng cộng 11 3,667 CV (%) 8,11

12. Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng của Molybden lên số chồi cây đậu nành

Một phần của tài liệu khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng molybden lên sự hình thành nốt sần và năng suất trên đậu nành mtđ 176 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)