Kiểm định giả thuyết H10: Không có sự khác biệt về mức độ hài lòng theo giới tính.

Một phần của tài liệu Tiểu luận Spss nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh (Trang 52)

- Mức độ phù hợp mô hình: Phân tích phương sai ANOVA

4.5.2Kiểm định giả thuyết H10: Không có sự khác biệt về mức độ hài lòng theo giới tính.

tính.

Bảng 4.16: Mối liên hệ giữa giới tính với sự hài lòng của sinh viên

Hài lòng với chất lượng đào tạo của trường Tổng

Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý Nam Số lượng 2 18 47 30 4 101 % 2.0% 17.8% 46.5% 29.7% 4.0% 100.0% Nữ Số lượng 4 22 66 52 5 149 % 2.7% 14.8% 44.3% 34.9% 3.4% 100.0% Tổng Số lượng 6 40 113 82 9 250 % 2.4% 16.0% 45.2% 32.8% 3.6% 100.0%

Chúng ta có thể nhận xét sơ bộ từ bảng thống kê trên. Theo thống kê thì sự hài lòng có khác nhau ở hai nhóm đối tượng nam và nữ, cụ thể là trong 250 sinh viên nam, nữ được khảo sát thì có 18 sinh viên nam và 22 sinh viên nữ không hài lòng, số lượng nam sinh viên trung lập là 47 trong khi số

lượng nữ trung lập là 52 sinh viên. Tuy nhiên chúng ta cần sử dụng kết quả phân tích ANOVA để có cái nhìn chính xác hơn về vấn đề này bởi vì chưa thể kết luận từ bảng thống kê bình thường được.

Kết quả kiểm định Leneve cho thấy sig α = 0.736 > 0.05, chấp nhận giả thuyết phương sai của mức độ hài lòng là bằng nhau giữa hai nhóm giới tính của sinh viên với mức tin cậy là 95%.

Phương sai bằng nhau nên bảng ANOVA mới sử dụng được. Kết quả sig α = 0.601 > 0.05 nên chấp nhận giả thuyết H9, có nghĩa là sự khác biệt về mức độ hài lòng giữa hai nhóm giới tính sinh viên ở đây là không có ý nghĩa thống kê, nhà trường chưa cần phải để tâm tới khi ra các quyết định về chất lượng đào tạo.

Một phần của tài liệu Tiểu luận Spss nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh (Trang 52)