Phân tích nhân tố cho biến độc lập

Một phần của tài liệu Tiểu luận Spss nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh (Trang 41)

CHƯƠNG 4: TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THÔNG TIN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.2.1 Phân tích nhân tố cho biến độc lập

Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) là một kỹ thuật phân tích nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu rất có ích cho việc xác định các tập hợp các biến cần

gọi là hệ số tải nhân tố (Factor loading). Hệ số này cho người nghiên cứu biết được mỗi biến đo lường thuộc về nhân tố nào.

Trong phân tích nhân tố, yêu cầu cần thiết như sau

- Hệ số KMO ( Kaiser-Meyer-Olkin) phải có giá trị 0,5 trở lên (0,5=< KMO <= 1) thể hiện nhân tố phù hợp.

- Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test) có ý nghĩa thống kê (sig < 0,05 chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với như trong tổng thể. (theo Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2007, phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, nhà xuất bản Hồng Đức, TP.HCM)

- Với cỡ mẫu 250 yêu cầu hệ số tải nhân tố (Factor loading) là chỉ tiêu đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA >= 0,55 (theo Hair & ctg, (1998,111), Multivariate Data Analysis Prentice-Hall Internation)

- Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) > 1 thì nhân tố rút ra có ý ngĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.

Chúng ta nên tập trung vào bước cuối cùng hơn là phải theo dõi cả quá trình phân tích EFA dài dòng. Các bảng kết quả tiếp tục được trình bày trong phụ lục 3 cho dễ theo dõi.

Kết quả:

- Phân tích nhân tố được thực hiện qua 4 lần. Mỗi lần chúng tôi lại loại bớt một số biến có hệ số nhân tố < 0.05 (sẽ không hiển thị trong SPSS). Cứ như vậy tới lần thứ tư, mọi việc đều suôn sẻ. Không còn biến nào bị loại.

- Kiểm định Bartlett's (Phụ lục 3) cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (Sig. = 0.000) và hệ số KMO cả bốn bước đều lớn hơn 0.5 và nhỏ hơn 1 chứng tỏ sự thích hợp của EFA.

- Giá trị Eigenvalue = 1.009, 50 biến quan sát được nhóm lại thành 8 nhân tố. Tổng phương sai trích là 69.765 cho biết 8 nhân tố này giải thích được 69.765% biến thiên của các biến quan sát.

- Ma trận các nhân tố đã xoay trong kết quả EFA lần 4 cho thấy các trọng số nhân tố đều đạt trên mức tối thiểu 0.5 và được chia ra thành 8 nhân tố theo bảng 4.11.

Bảng 4.11: Ma trận nhân tố đã xoay trong kết quả EFA lần 4

Nhân tố

1 2 3 4 5 6 7 8

CSVC2 .808

CSVC3 .772

TCQL6 .663 HP2 .780 HP1 .776 HP3 .749 GV5 .708 GV6 .704 GV1 .638 GV9 .565 CSVC5 .763 CSVC6 .755 GV8 .631 KQDD7 .748 KQDD6 .742 KQDD8 .711 CSVC10 .850 CSVC11 .786 KNPV2 .867 KNPV1 .823 CTDT1 .815 CTDT2 .814

Từ kết quả phân tích nhân tố trên ta có bảng phân nhóm các nhân tố dưới đây:

Bảng 4.12: Bảng phân nhóm và đặt tên nhóm cho các nhân tố

Nhân

tố Biến Ý nghĩa Tên nhóm

1

CSVC2 Phòng học thoáng mát

Phòng học CSVC3 Phòng học được trang bị đầy đủ thiết bị học tập

CSVC1 Phòng học rộng rãi (đủ chỗ ngồi) TCQL6 Lớp học có số lượng sinh viên hợp lí 2

HP2 Tương ứng với cơ sở vật chất của nhà trường

Học phí

HP1 Phù hợp với đa số sinh viên

HP3 Ngoài học phí nhà trường không thu thêm các khoản khác không phù hợp

3

GV5 Thân thiện với sinh viên

Giảng viên GV6 Sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với sinh viên

GV1 Có kiến thức sâu rộng về chuyên môn mình giảng dạy

GV9 Thông báo đầy đủ kế hoạch giảng dạy với sinh viên

4

CSVC5 Giáo trình được cung cấp đầy đủ

Giáo trình CSVC6 Giáo trình đa dạng (nhiều thể loại)

GV8 Đánh giá kết quả học tập chính xác

trường

6 CSVC10 Thư viện có không gian rộng rãi Thư viện

CSVC11 Thư viện có nhiều tiện ích phục vụ học tập 7

KNPV2 Các vướng mắc của sinh viên được giải quyết

nhanh chóng Khả năng

phục vụ KNPV1 Cán bộ quản lí (giáo vụ khoa, thủ thư,…) giải

quyết thỏa đáng các yêu cầu của sinh viên

8 CTDT1 Có mục tiêu rõ ràng Chương trình đào tạo

CTDT2 Tỉ lệ giữa lí thuyết và thực hành phù hợp

Một phần của tài liệu Tiểu luận Spss nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w