Các biện pháp sử dụng hiệu quả các câu hỏi TNKQ cĩ PPGN

Một phần của tài liệu “tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan có phương pháp giải nhanh phần hợp chất hữu cơ có nhóm chức dùng để ôn thi đại học, cao đẳng” (Trang 138)

Dù dạy các bài tập cĩ PPGN, GV cũng cần dạy kỹ kiến thức lý thuyết, giúp HS nắm vững bản chất hố học, sau đĩ mới dạy tới bài tập. Nếu khơng, cĩ thể học

sinh biết làm bài tập theo mẫu một cách máy mĩc mà khơng hiểu bản chất hĩa học của bài tập đĩ. Mặt khác, để cĩ thể phát huy hiệu quả của các BTHH cĩ PPGN, GV cần thực hiện các biện pháp sau:

1. Giúp HS nắm vững các dạng bài tập cĩ PPGN và phương pháp giải từng dạng.

- Đối với mỗi dạng bài tập cĩ PPGN, GV phải giúp học sinh hiểu rõ bản chất của phương pháp đĩ, hiểu rõ cách thức thành lập cơng thức, đưa ra cách giải, và một số trường hợp ngoại lệ (nếu cĩ).

- Giải bài tập mẫu và cho bài tập tương tự để HS làm.

- Cho bài tập nâng cao cùng dạng (cĩ thể làm theo nhĩm hoặc cá nhân). - Yêu cầu học sinh giải tại lớp một số bài để củng cố kiến thức bài học, một số bài yêu cầu học sinh về nhà làm, giáo viên ra thời hạn để kiểm tra.

2. Rèn cho HS năng lực phát hiện và nhận dạng các bài tập cĩ PPGN

Việc này rất quan trọng vì khi thi, các em khơng cĩ thời gian để thử các cách khác nhau mà buộc phải nhớ cách giải mỗi dạng. Để rèn cho HS năng lực phát hiện và nhận dạng bài tập cĩ phương pháp giải nhanh, GV cần cĩ kinh nghiệm, cĩ thể xem kỹ mục 2.2.4 và 2.3.

3. Phân loại các bài tập trong hệ thống bài tập đã xây dựng

- Bài tập cần giải kỹ. Đây là những bài mang tính đặc trưng cho mỗi dạng, cần phải giải kỹ để nhớ phương pháp làm.

- Bài tập bắt buộc, là những bài mà HS buộc phải làm được cho đến thành thạo, cĩ thể làm trên lớp hoặc ở nhà.

- Bài tập rèn luyện thêm, là những bài HS nên làm để rèn thêm cho thành thạo (khơng bắt buộc).

4. Yêu cầu HS chuẩn bị chu đáo ở nhà

- Xem kỹ cách giải, bài giải mẫu. - Giải các bài tập làm thêm ở nhà.

- Ghi chú các phần cần hỏi GV.

5. Cho HS rèn luyện thường xuyên đến thành thạo

- Cho HS làm ở lớp, ở nhà.

- Mỗi dạng cần phải được rèn kỹ, yêu cầu HS làm lại cả những bài đã sửa. - GV đặc biệt lưu ý cho HS các quy tắc nhân nhẩm, các dấu hiệu chia hết, xấp xỉ, … khơng chỉ giúp tính nhanh, tính nhẩm một số đại lượng trong bài tốn mà đơi khi cịn là giải pháp mang tính quyết định giúp bài tốn được giải quyết nhanh gọn và hiệu quả hơn.

6. Thường xuyên ơn tập, hệ thống lại kiến thức cho HS Những kiến thức cần ơn tập và hệ thống lại là:

- Những kiến thức lý thuyết, dạng bài và cách giải mỗi dạng. - Những kiến thức cĩ liên quan với nhau.

- Những kiến thức, dạng bài tương tự hay dễ nhầm lẫn với nhau. Ơn tập, hệ thống kiến thức cho HS bằng cách:

- Cho HS làm các bài tập tổng hợp.

- Đưa ra các sơ đồ hệ thống hố kiến thức khi ơn tập.

- Thường xuyên cho HS làm bài tổng hợp nhiều dạng như bài thi, cĩ thời gian làm bài tương đương với thời gian làm bài thi ĐH để HS rèn phản xạ nhanh, đồng thời quen với áp lực về thời gian trong kỳ thi quan trọng này. Sau đĩ sửa và lưu ý những câu HS sai nhiều để ơn lại.

Một phần của tài liệu “tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan có phương pháp giải nhanh phần hợp chất hữu cơ có nhóm chức dùng để ôn thi đại học, cao đẳng” (Trang 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)