0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (179 trang)

Câu hỏi TNKQ về ancol – phenol

Một phần của tài liệu “TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CÓ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC DÙNG ĐỂ ÔN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG” (Trang 77 -77 )

Câu 1.Đốt cháy hết 15,4 gam hỗn hợp hai ancol no, mạch hở, cĩ cùng số nguyên tử C thu được 13,44 lít CO2 (đktc). Cơng thức cấu tạo thu gọn của hai ancol là

A*. C2H5OH và C2H4(OH)2. B. C3H7OH và C3H5OH.

C. C3H7OH và C3H6(OH)2. D. C3H5OH và C3H5(OH)3.

Suy luận:

Loại D vì C3H5OH là ancol khơng no.

Đặt cơng thức chung của 2 ancol là CnH2n + 2O CnH2n + 2O nCO2

0,6

→ (14n + 2 + 16x).

16

n

= 15,4 → = Từ các lựa chọn ta suy ra n = 2 hoặc 3.

x x 2 O → n 6 , 0 ← x 16 2 n 67 , 11 −

Nếu n = 3 → x = 2,06 → loại B và C.

Vậy cơng thức cấu tạo thu gọn của hai ancol là C2H5OH và C2H4(OH)2.

Chọn A.

Câu 2. Hỗn hợp X gồm 2 ancol A, B cĩ cùng số nguyên tử C và cĩ số nhĩm OH hơn kém nhau một đơn vị. Để đốt cháy hết 0,2 mol hỗn hợp X cần 19,04 lít O2

(đktc) và thu được 26,4 gam CO2. Biết rằng A bị oxi hĩa cho ra 1 anđehit no, cịn B cho phản ứng với Cu(OH)2. A và B lần lượt là

A*. propan -1-ol và propan-1,2-điol.

B. propan-1- ol và propan-1,3-điol.

C. propan-1,2-điol và propan-1,2,3-triol.

D. etan-1-ol và etan-1,2-điol.

Suy luận: A →anđehit no ⇒ A là ancol đơn chức B + Cu(OH)2 ⇒ B cĩ 2 nhĩm –OH kế nhau

⇒ Loại B và C.

= = 0,85 mol; = = 0,6 mol

→ n = = 3 .

Chọn A.

Câu 3. Cho m gam một ancol, đơn chức X đi qua bình đựng CuO dư, nung nĩng. Sau khi phản ứng hồn tồn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,48 gam. Hỗn hợp hơi thu được cĩ tỉ khối hơi đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là

A. 0,32. B*. 1,38. C. 0,92. D. 0,64. Giải: RCH2OH + CuO RCHO + Cu + H2O 2 O n 4 , 22 04 , 19 2 CO n 44 4 , 26 2 , 0 6 , 0 0 t →

x x x x x

→∆m ↓ = mCuO - mCu = 16x = 0,48 → x = 0,03 mol.

→ nhhhơi = 2x = 0,06 mol.

Theo định luật bảo tồn khối lượng, ta cĩ:

m + 80.0,03 = 15,5.2.0,06 + 64.0,03 → m = 1,38 gam.

Chọn B.

Câu 4. Một ancol no, đa chức, mạch hở cĩ n nguyên tử C và m nhĩm OH. Cho 7,6 gam ancol này tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa n và m là A*. 7n + 1 = 11m. B. 7n + 2 = 12m. C. 8n + 1 = 11m. D. 7n + 2 = 11m. Giải: CnH2n + 2 - m (OH)m + Na → CnH2n + 2 - m(ONa)m + H2↑ (14n + 16m + 2) gam 0,5m mol 7,6 gam 0,1 mol → (14n + 16m + 2)0,1 = 7,6.0,5m → 7n + 1 = 11m. ⇒ Chọn A.

Câu 5. Hỗn hợp X chứa glixerol và hai ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 8,75 gam X tác dụng hết với Na (dư) thì thu được 2,52 lít H2

(đktc). Mặt khác 14 gam X cĩ thể hịa tan vừa hết 0,98 gam Cu(OH)2. Cơng thức của hai ancol trong X là

A. C3H7OH và C4H9OH. B. C4H9OH và C5H11OH.

C. C2H5OH và C3H7OH. D*. CH3OH và C2H5OH. 2

Câu 6. Hỗn hợp X gồm C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO, trong đĩ C2H5OH chiếm 50% về số mol. Khi đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được a gam bạc. Giá trị của a là

A*. 2,16. B. 8,64. C. 4,32. D. 1,08.

Câu 7. Đốt cháy 0,2 mol ancol no đơn chức mạch hở thu được 8,8g CO2 và m(g) H2O. Giá trị của m là

A. 4,6. B. 5,4. C. 3,6. D*. 7,2.

Câu 8. Đốt cháy x mol 1 ancol no, mạch hở thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 7,2g H2O. Giá trị của x là

A. 0,2. B. 0,15. C*. 0,1. D. 0,3.

Câu 9. Cho 5,8 gam hỗn hợp X (chiếm 0,1 mol) gồm 2 ancol no, mạch hở (cĩ số lượng nhĩm hiđroxyl hơn kém nhau một đơn vị) tác dụng với Na dư thu được 1,568 lít hiđro (ở đktc). Cơng thức 2 ancol là

A. C3H7OH và C3H6(OH)2. B. C3H7OH và C2H4(OH)2.

C. CH3OH và C2H4(OH)2. D*. C2H5OH và C3H6(OH)2.

Câu 10. Đốt cháy hồn tồn một lượng hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức thuộc

cùng dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 9,90 gam H2O. Nếu đun nĩng cũng lượng hỗn hợp X như trên với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp để chuyển hết thành ete thì tổng khối lượng ete thu được là

A. 4,20 gam. B. 7,40 gam. C*. 6,45 gam. D. 5,46 gam.

Câu 11. Cho 10,6 gam hỗn hợp 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của ancol etylic tác dụng với Na dư thì thu được 2,24 lít H2 ở điều kiện chuẩn. Thành phần % số mol của 2 ancol trong hỗn hợp là

A*. 50% và 50%. B. 40% và 60%.

Câu 12. Đun nĩng một hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 36 gam hỗn hợp 3 ete cĩ số mol bằng nhau và 10,8 gam nước. Hai ancol là

A. C2H5OH và C3H7OH. B. C3H7OH và C4H8OH.

C*. CH3OH và C2H5OH. D. C4H9OH và C5H11OH.

Câu 13. Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức thu được 70,4 gam CO2 và 39,6 gam nước. Giá trị của m là

A*. 33,2g. B. 34,5g. C. 35,4g. D. 32,1g.

Câu 14. Đốt cháy hồn tồn a mol một ancol no, đơn chức thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 9 gam nước. Giá trị của a là

A. 0,2. B*. 0,1. C. 0,3. D. 0,5.

Câu 15. Đun nĩng hỗn hợp X gồm 0,1 mol CH3OH và 0,2 mol C2H5OH với H2SO4 đặc ở 1400C. Khối lượng ete thu được cực đại là bao nhiêu?

A. 12,4 gam. B. 6,4 gam. C*. 9,7 gam. D. 7 gam.

Câu 16. Cho 14,5 gam hỗn hợp gồm 2 ancol no, đơn chức A và đi ancol no B tác dụng hết với kim loại kali giải phĩng 3,92 lít khí (đktc). Đem đốt cháy hồn tồn 29 gam cũng hỗn hợp trên thu được 52,8 gam khí CO2. Cơng thức của A và B lần lượt là:

A. CH3OH và C2H4(OH)2. B. C2H5OH và C2H4(OH)2.

C. CH3OH và C3H6(OH)2 . D*. C2H5OH và C3H6(OH)2.

Câu 17. Sục hỗn hợp gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau vào nước cĩ sẵn H2SO4 lỗng thu được hỗn hợp các ancol. Đem tồn bộ lượng ancol thu được đem đốt cháy thu được CO2 và nước theo tỉ lệ 5:7 về số mol. Hai anken trên là

A*. C2H4 và C3H6. B. C2H4 và C2H6.

Câu18. X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X cần 11,2 gam oxi, thu được hơi nước và 13,2 gam CO2. Cơng thức của X là

A. C2H4(OH)2. B. C3H7OH.

C*. C3H5(OH)3. D. C3H6(OH)2.

Câu 19. Cho 22 gam hỗn hợp hai ancolno đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Hai ancol đĩ là

A. C2H5OH và C3H7OH. B. C3H7OH và C4H9OH.

C. C4H9OH và C5H11OH. D*. CH3OH và C2H5OH.

Câu 20. Đốt cháy hồn tồn x mol hỗn hợp X gồm một số ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng. Sản phẩm thu được cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2

dư thấy cĩ 29,55 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 18,45 gam so với ban đầu. Giá trị của x là

A. 0,05. B*. 0,1. C. 0,15. D. 0,2.

Câu 21. Đốt cháy hồn tồn 7,6 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng thu 7,84 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. CTPT của 2 ancol là

A. CH3OH và C2H5OH. B*. C2H5OH và C3H7OH.

C. C3H7OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH.

Câu 22. Cho 23,4 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 13,8 gam Na, thu được 36,75 gam chất rắn. Hai ancol đĩ là

A. C3H5OH và C4H9OH. B*. C2H5OH và C3H7OH.

C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH.

Câu 23. Cho hỗn hợp X gồm hai olefin hợp nước cĩ mặt H2SO4 lỗng thu được hỗn hợp Y gồm 3 ancol. Đun hỗn hợp Y trong H2SO4 đặc ở 1400C thu được hỗn hợp Y gồm 6 ete và 1,8 gam nước. Giả thiết các loại phản ứng đều đạt hiệu suất 100%. Tổng số mol ban đầu của hai olefin là

A. 0,1 mol. B. 0,15 mol. C*. 0,2 mol. D. 0,25 mol.

Câu 24. Cho 21,2 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với 23 gam Na, sau phản ứng hồn tồn thu được 43,8 gam chất rắn. CTPT của 2 ancol là

A. CH4O và C2H6O. B. C4H10O và C5H12O.

C*. C2H6O và C3H8O. D. C3H8O và C4H10O.

Câu 25. Khi đốt cháy 0,1 mol chất X (là dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn 35,5 gam. Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là

A. C2H5C6H4OH. B. HOCH2C6H4COOH.

C*. HOC6H4CH2OH. D. C6H4(OH)2.

Câu 26. Một hỗn hợp X gồm hai ancol C2H5OH và C3H7OH. Đem khử nước hồn tồn m gam X ở 1800C với H2SO4 đặc làm xúc tác khí thu được cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch brơm thấy cĩ 48 gam brơm bị mất màu và khối lượng bình tăng lên 9,8 gam. Giá trị của m là

A. 21,5. B*. 15,2. C. 12,5. D. 25,1.

Câu 27. Đem khử nước hồn tồn 0,3 mol C2H5OH và 0,15 mol C3H7OH ở 1400

C cĩ H2SO4 đặc làm xúc tác. Tổng khối lượng của các ete trong hỗn hợp thu được là

A*. 18,75 gam. B. 15,78 gam. C. 17,85 gam. D. 17,58 gam.

Câu 28. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm hai ancol kế nhau trong dãy đồng đẳng cần dùng 16,8 lít O2 (đktc) thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. CTPT của hai ancol là

A. CH3OH và C2H5OH. B*. C2H5OH và C3H7OH.

Câu 29. Đun nĩng 7,8 gam một hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức với H2SO4 đặc ở 140 0C thu được 6 gam hỗn hợp Y gồm 3 ete. Biết các ete cĩ số mol bằng nhau và các phản ứng xảy ra hồn tồn. CTPT của 2 ancol là

A*. CH3OH và C2H5OH. B. CH3OH và C3H7OH.

C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH.

Câu 30. Cho m gam một ancol no, đơn chức qua bình đựng CuO dư, nung nĩng. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,16 gam. Hỗn hợp thu được cĩ tỉ khối đối với metan là 1,9375. Giá trị của m là

A. 0,92. B. 0,32. C. 0,62. D*. 0,46.

Câu 31. Cho 36,8 gam hỗn hợp gồm phenol và axit axetic tác dụng với dung dịch NaOH 2,5M thì cần vừa đủ 200 ml. Phần trăm số mol của phenol trong hỗn hợp là

A. 18,49. B. 14,49. C*. 40 . D. 28,37.

Câu 32. Thực hiện phản ứng tách nước ancol đơn chức A ở điều kiện thích hợp, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được chất hữu cơ B cĩ tỉ khối hơi so với A bằng 1,7. CTPT của ancol A là

A. C2H5OH. B*. C3H7OH. C. C4H9OH. D. C4H7OH.

Câu 33. Cho 2,84 gam một hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với một lượng Na vừa đủ thu được 4,6 gam chất rắn và V lít khí H2

điều kiện chuẩn.V cĩ giá trị là

A. 0,672. B*. 0,896. C. 1,12. D. 1,344.

Câu 34. Cho 1,42 gam một hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với một lượng Na vừa đủ thu được 2,3 gam chất rắn. CTPT của 2 ancol cần tìm là

A. C2H5OH và C3H7OH. B. CH3OH và C3H7OH.

Câu 35. Oxi hĩa 3,16 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức thành anđehit bằng CuO, t0

, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm 1,44 gam. Cho tồn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 36,72 gam Ag. Hai ancol đĩ là

A. C2H5OH và C3H7CH2OH. B*. CH3OH và C2H5CH2OH.

C. CH3OH và C2H5OH. D. C2H5OH và C2H5CH2OH.

Câu 36. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol ancol no A cần 15,68 lít O2 (đktc) biết tỉ khối hơi của A so với H2 bằng 52. Lấy 4,16 gam A cho tác dụng với CuO nung nĩng dư sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm 0,64 gam và thu được chất hữu cơ B khơng cĩ khả năng tráng bạc. A cĩ tên là

A. 2-metylbutan-1,4-điol. B. pentan-2,3-điol.

C*. 2-metylbutan-2,3-điol. D. 3-metylbutan-1,3-điol.

Câu 37.Cho m gam ancol đơn chức X qua ống đựng CuO dư nung nĩng. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn ngồi chất rắn thu được hỗn hợp hơi gồm 2 chất cĩ tỉ khối so với H2

là 19. Ancol X là

A*. C3H5OH. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. C3H7OH.

Câu 38. Hợp chất hữu cơ X chứa vịng benzen cĩ CTPT trùng với cơng thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hồn tồn với Na thì thu được số mol khí hiđrơ bằng số mol của X đã phản ứng. X cĩ bao nhiêu đồng phân (chứa vịng benzen) thỏa mãn các tính chất trên?

A*. 9. B. 3. C. 7. D. 10.

Câu 39. Hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức A, B, C trong đĩ B, C là 2 ancol đồng phân. Đốt cháy hồn tồn 0,08 mol X thu được 3,96 gam H2O và 3,136 lít khí CO2 (đktc). Số mol ancol A bằng 5/3 tổng số mol 2 ancol B và C. Khối lượng của B, C trong hỗn hợp là

Câu 40. (ĐH, CĐ khối A – 2007) Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đĩ là

A. C3H5OH và C4H7OH. B*. C2H5OH và C3H7OH.

C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH.

Câu 41.(ĐH, CĐ khối B – 2007) Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nĩng. Sau khi phản ứng hồn tồn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được cĩ tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là

A*. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46.

Câu 42. (ĐH, CĐ khối B – 2007) X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hồn tồn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Cơng thức của X là

A. C2H4(OH)2. B. C3H7OH. C*. C3H5(OH)3. D.

C3H6(OH)2.

Câu 43. (CĐ khối A,B – 2007) Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hố hồn tồn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Cĩ bao nhiêu cơng thức cấu tạo phù hợp với X?

A. 5. B*. 4. C. 3. D. 2.

Câu 44. (ĐH, CĐ khối A - 2008) Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với CTPT của X là

A. 3. B*. 4. C. 2. D. 1.

Câu 45. (ĐH, CĐ khối B - 2008) Đun nĩng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140 0C. Sau khi

các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. CTPT của hai rượu trên là

A*. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OHvà C3H7OH .

C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH.

Câu 46. (ĐH, CĐ khối B - 2008) Đun nĩng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. CTPT của Y là

A. C3H8O. B*. C2H6O. C. CH4O. D. C4H8O.

Câu 47. (CĐ khối A - 2008) Khi đun nĩng hỗn hợp rượu (ancol) gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 1400C) thì số ete thu được tối đa là

A. 4. B. 2. C. 1. D*. 3.

Câu 48. (CĐ khối A - 2008) Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O.

Một phần của tài liệu “TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CÓ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC DÙNG ĐỂ ÔN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG” (Trang 77 -77 )

×