Hướng dẫn HS các bước giải một câu hỏi TNKQ cĩ PPGN

Một phần của tài liệu “tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan có phương pháp giải nhanh phần hợp chất hữu cơ có nhóm chức dùng để ôn thi đại học, cao đẳng” (Trang 134)

2.7.1.1. Các bước giải một câu hỏi TNKQ cĩ PPGN Bước 1: Phân tích đề bài, xử lí số liệu

Ở giai đoạn này cần tiến hành các cơng việc sau:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài, tĩm tắt bài tốn dưới dạng sơ đồ, việc làm này rất cần thiết để tăng tính trực quan của bài tốn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thưc hiện tiến trình giải.

- Đổi các dữ kiện khơng cơ bản sang cơ bản.

- Phân tích các điều kiện và yêu cầu của đề bài để lựa chọn phương pháp giải phù hợp.

Bước 2: Thực hiện tiến trình giải

Trình bày lời giải một cách tường minh từ giả thiết đến cái cần tìm.

Bước 3: Tìm cách giải khác

Bằng cách khảo sát lại lời giải đã tìm được để kiểm tra tồn bộ quá trình giải. Sau đĩ tìm câu trả lời cho các vấn đề đặt ra : Lời giải trên đã tối ưu hay chưa? Cĩ cách nào khác cĩ thể đi đến kết quả tốt hơn khơng? Tính đặc biệt của bài tập này là gì?...

- Khảo sát lại tất cả những cách giải, chọn ra cách giải tối ưu nhất, khái quát hĩa thành cách giải chung cho từng dạng bài tập.

Bước 5: Cho BT tương tự để HS giải, lưu ý những sai lầm HS hay mắc phải 2.7.1.2. Ví d(Đề ĐH, CĐ khối A – 2007)

Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đĩ là

A. C3H5OH và C4H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH.

C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH.

Bước 1: Phân tích đề bài, xử lí số liệu

GV: Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài, phân tích điều kiện và yêu cầu đề bài HS: Tĩm tắt bài tốn dưới dạng sơ đồ sau:

15,6 g hỗn hợp 2 ancol + 9,2 g Na →24,5 g chất rắn + ½ H2 ↑

Sau khi thiết lập sơ đồ, từ các dữ kiện đề bài cho và yêu cầu, ta thấy khối lượng H2 cĩ thể tính được, 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng nên cĩ thể dùng cơng thức trung bình.

⇒Chọn phương pháp giải nhanh là bảo tồn khối lượng và phương pháp trung bình.

Bước 2: HS thực hiện tiến trình giải

Cách 1: (Áp dụng bảo tồn khối lượng và phương pháp trung bình). Theo ĐLBTKL, ta cĩ: mhỗn hợp ancol + mNa = mrắn + m 2 H ⇒ m 2 H = mhỗn hợp ancol + mNa – mrắn = 15,6 + 9,2 – 24,5 = 0,3 (gam). ⇒n 2

H = 0,15 mol ⇒nhh ancol = 0,3 mol. CT trung bình 2 ancol là

n n 1 C H + OH.

Ta cĩ: 14 n + 18 = 15,6 52

0,3 = ⇒ n = 2,428 ⇒Hai ancol là C2H5OH và C3H7OH.

Chọn B.

Bước 3: Tìm cách giải khác:

GV: Đặt câu hỏi? Ngồi cách giải trên cịn cĩ cách giải nào khác hay khơng? Cách giải trên đã tối ưu chưa ? Sau đĩ, giáo viên gọi học sinh lên trình bày cách giải khác (nếu học sinh khơng tìm ra cách giải nào khác nữa thì giáo viên hướng dẫn gợi mở).

HS cĩ thể đề xuất một số cách giải khác sau đây:

Cách 2: (Áp dụng phương pháp trung bình) 2 n 2n 1 n 2n 1 1 C H OH Na C H ONa H 2 bd : x 0, 4 (mol) x

sau p.u : (0, 4 x) x (mol)

2 + + → + + − mrắn = (0,4 – x).23 + (14 n + 40).x = 24,5. mhh ancol = (14 n + 18).x = 15,6. Hệ phương trình: 14nx 18x 15,6 x 0,3 (mol) n 2, 428 14nx 17x 15,3  + =  ⇒ = ⇒ =  + = 

⇒Hai ancol là C2H5OH và C3H7OH.

Chọn B.

Cách 3:(Phương pháp thơng thường)

n 2n 1 n 2n 1 2 n 1 2n 3 n 1 2n 3 2 1 C H OH Na C H ONa H 2 1 C H OH Na C H ONa H 2 + + + + + + + → + + → + mhh ancol = (14n+18)x + (14n+32)y = 15,6. mrắn = (0,4 - x - y).23 + (14n+40).x + (14n+54).y = 24,5

⇔ 9,2 – 23x – 23y + ((14n+18)x + (14n+32)y + 22x + 22y = 24,5

⇔ x + y = 0,3 = nhh ancol .

Khối lượng mol trung bình 2 ancol = 15,6 : 0,3 = 52.

⇒Hai ancol là C2H5OH và C3H7OH.

Chọn B.

Bước 4: Đánh giá tồn bộ các cách giải, đưa ra cách giải nhanh của dạng BT Nhận xét các cách giải:

- Cách 1 giải nhanh, ngắn gọn và khơng cần viết phương trình hĩa học. Cách 2 HS phải viết pthh nhưng dài hơn cách 1.

- Với HS bình thường thì hay dùng cách 3 để giải, làm như vậy sẽ lâu hơn và thậm chí bế tắc khơng giải được.

Đưa ra cách giải nhanh của dạng BT:

Với bài tập ancol tác dụng với Na tạo thành chất rắn, nếu đề khơng ghi tác dụng vừa đủ mà cho 3 dữ kiện về khối lượng thì dùng ĐLBTKL giải là tối ưu nhất.

Sau khi đã trình bày các cách giải, hướng dẫn HS rút ra dấu hiệu nhận dạng BT để áp dụng giải nhanh, GV cho cho các em làm thêm các bài tập tương tự trong hệ thống bài tập hĩa học. Tuy nhiên, thời lượng của tiết BT trên lớp rất ít, nhất là ở các trường THPT hệ cơng lập. Do đĩ, HS phải tự rèn luyện ở nhà thêm.

Một phần của tài liệu “tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan có phương pháp giải nhanh phần hợp chất hữu cơ có nhóm chức dùng để ôn thi đại học, cao đẳng” (Trang 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)