Câu 1. Cho 3,04 gam hỗn hợp A gồm 2 amin đơn, no tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl được 5,96 gam muối. Thể tích N2 (đktc) sinh ra khi đốt cháy hồn tồn hỗn hợp A là A. 0,224 lít. B. 0,448 lít. C. 0,672 lít. D*. 0,896 lít. Giải: Số mol HCl = 5,96 3,04 0,08(mol) 36,5 − = = nhỗn hợp A.
nnitơ = namin/2 = 0,04 mol.
Thể tích N2 sinh ra là 0,04.22,4 = 0,896 lít.
⇒ Chọn D.
Câu 2. Đốt cháy hồn tồn 1 amin đơn chức no thu được 17,6 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Cơng thức của amin là
A. C4H11N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C6H5NH2. Giải: + + + + → + + n 2n 3 2 2 2 2 6n 3 2n 3 1 C H N O nCO H O N 4 2 2 n n + 1,5
0,4 mol 0,7 mol n 1,5 0,7 n 2. n 0, 4 + = ⇒ = ⇒ Chọn B.
Câu 3.(ĐH khối B - 2010) Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hồn tồn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hồn tồn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là
A*. 112,2. B. 165,6. C. 123,8. D. 171,0.
Giải:
Gọi số mol alanin và axit glutamic là x, y (mol). Ta cĩ: 22x + 44y = 30,8
36,5x + 36,5y = 36,5
⇒ x = 0,6 mol; y = 0,4 mol.
⇒m = 0,6.89 + 0,4.147 = 112,2 gam.
⇒ Chọn A.
Câu 4. Thuỷ phân hồn tồn 150 gam hỗn hợp các đipeptit thu được 159 gam các aminoaxit. Biết rằng các đipeptit được tạo bởi các aminoaxit chỉ chứa một nguyên tử N trong phân tử. Nếu lấy 1/10 khối lượng aminoaxit thu được tác dụng với HCl dư thì số gam muối thu được là
A*. 19,55. B. 20,37. C. 23,25. D. 20,75. Giải: Đipeptit + H2O → 2 aminoaxit. naminoaxit = 2 H O 159 2n 2. 1mol. 150 = =
mmuối = maminoaxit + mHCl = 159.0,1 + 36,5.0,1 = 19,55 (gam).
⇒ Chọn A.
Câu 5. Đốt cháy hồn tồn 1 amin X (C, H, N) bằng khơng khí vừa đủ, thu được 8,96 lít khí CO2; 12,6 g H2O và 0,1 mol khí N2. CTPT của X là
A.CH5N. B*. C2H7N. C. C3H7N. D.
C4H11N.
Câu 6. Đốt cháy 1 mol amin đơn chức no A cần 3,75 mol O2. CTPT của A là
A. CH5N. B*. C2H7N. C. C3H7N. D.
C3H9N.
Câu 7. Đốt cháy hồn tồn một amin đơn chức X, người ta thu được 10,125 gam H-
2O; 8,4 lít CO2 và 1,4 lít N2 (các khí đều đo ở đktc). X cĩ CTPT là
A. C4H11N. B. C2H7N. C. C3H7N. D*.
C3H9N.
Câu 8.Đốt cháy hồn tồn 5,4g một amin X đơn chức trong lượng vừa đủ khơng khí. Dẫn sản phẩm khí qua bình đựng nước vơi trong dư thu được 24g kết tủa và cĩ 1,344 lít (đktc) một chất khí duy nhất thốt ra. X tác dụng với HNO2 tạo ra khí N2. X là
A. đimetylamin. B. anilin. C*. etylamin. D.
metylamin.
Câu 9. Dung dịch A gồm HCl và HNO3 cĩ pH = 2. Để trung hồ hồn tồn 0,52 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no bậc 1 phải dùng 1 lít dung dịch A. CTPT của 2 amin là
A.C3H7NH2 và C4H9NH2. B. CH3NH2 và C2H5NH2.
C*. C2H5NH2 và C3H7NH2. D. C2H5NH2 và C4H7NH2.
Câu10. Cho một hỗn hợp A chứa NH3; C6H5NH2 và C6H5OH. A được trung hồ bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. A cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br2
A. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,02 mol.
B*. 0,005 mol; 0,005 mol và 0,02 mol.
C. 0,005 mol; 0,02 mol và 0,005 mol.
D. 0,02 mol; 0,005 mol và 0,01 mol.
Câu 11. Đốt cháy hồn tồn 4,5g một amin X đơn chức trong lượng vừa đủ khơng khí. Dẫn sản phẩm khí qua bình đựng nước vơi trong dư thu được 20g kết tủa và cĩ 11,2 lít (đktc) một chất khí duy nhất thốt ra. X tác dụng với HNO2 tạo ra khí N2. X là
A. đimetylamin. B. anilin. C*. etylamin. D.
metylamin.
Câu 12. Cho 20 g hỗn hợp gồm 3 amin no đơn kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với dung dịch HCl 1M cơ cạn thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch đã dùng là
A. 100ml. B. 16ml. C. 32ml. D*. 320ml.
Câu 13. Cho 10 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, no, đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M; cơ cạn dung dịch thu được 15,84 gam hỗn hợp muối. Nếu trộn 3 amin theo tỉ lệ mol 1:10:5 theo thứ tự phân tử khối tăng dần thì CTPT của 3 amin là
A. CH5N; C2H7N; C3H9N. B*. C2H7N; C3H9N; C4H11N. .
C. C3H9N; C4H11N; C5H13N. D. C3H7N; C4H9N; C5H11N.
Câu 14. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức no, đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M; cơ cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Biết phân tử khối của các amin đều < 80. CTPT của 3 amin là
A. CH3NH2; C2H5NH2; C3H7NH2. B. C2H3NH2; C3H5NH2; C4H7NH2.
C*. C2H5NH2; C3H7NH2; C4H9NH2. D. C3H7NH2; C4H9NH2; C5H11NH2.
Câu 15. Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hồn tồn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4. B*. 8. C. 5. D. 7.
Câu16. X là hợp chất hữu cơ mạch hở chứa C, H, N trong đĩ N chiếm 45,16% về khối lượng. Biết khi tác dụng HCl tạo muối dạng RNH3Cl. CTPT của X là
A. CH5N. B*. C2H7N. C. C3H9N. D.
C4H11N.
Câu 17. Một muối X cĩ CTPT C3H10O3N2. Lấy 19,52 gam X cho phản ứng với 200 ml dung dịch KOH 1M. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn và phần hơi. Trong phần hơi cĩ chất hữu cơ Y đơn chức bậc I và phần rắn chỉ là hỗn hợp các chất vơ cơ cĩ khối lượng m gam. Giá trị của m là
A*. 18,40. B. 13,28. C. 21,80. D. 19,80.
Câu 18. Đốt cháy 12,1 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin và
trimetylamin cần vừa đủ V1 lít O2 (đkc). Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy qua bình nước vơi trong dư thấy xuất hiện 50 gam kết tủa và cĩ V2 lít (đkc) khí thốt ra khỏi bình. Giá trị V1 và V2 lần lượt là
A*. 21,84 và 3,36. B. 22,4 và 5,6.
C. 21,28 và 4,48. D. 23,52 và 3,36.
Câu 19. Hợp chất X là một -amino axit trong phân tử chỉ chứa một nhĩm –NH2 và một nhĩm –COOH. Lấy 4,12 gam X cho phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH tạo ra 5 gam muối. Cơng thức của X là
A. CH3CH(NH2)CH2COOH. B. H2NCH2COOH.
Câu 20. Đốt cháy hết một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm cĩ muối H2N-CH2-COONa. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2N-CH2COO-C3H7. B*. H2N-CH2COO-CH3.
C. H2N-CH2-CH2COOH. D. H2N-CH2COO-C2H5.
Câu 21. Hợp chất thơm X cĩ CTPT C6H8N2O3. Cho 28,08 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 2M sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 21,5. B. 38,8. C*. 30,5. D. 18,1.
Câu 22. Một muối X cĩ CTPT C3H10O3N2. Lấy 19,52 gam X cho phản ứng với 200 ml dung dịch KOH 1M. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn và phần hơi. Trong phần hơi cĩ chất hữu cơ Y đơn chức bậc I và phần rắn chỉ là hỗn hợp các chất vơ cơ cĩ khối lượng m gam. Giá trị của m là
A*. 18,4. B. 13,28. C. 21,8. D. 19,8.
Câu 23. X là một α-amino axit cĩ chứa vịng thơm và một nhĩm –NH2 trong phân tử. Biết 50 ml dung dịch X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M. Mặt khác nếu trung hịa 250 ml dung dịch X bằng lượng vừa đủ KOH rồi đem cơ cạn thu được 40,6 gam muối. Cơng thức cấu tạo của X là
A. C6H5-CH(CH3)-CH(NH2)COOH. B. C6H5-CH(NH2)-CH2COOH.
C. C6H5-CH(NH2)-COOH. D*. C6H5-CH2CH(NH2)COOH.
Câu 24. Cho 0,1 mol alanin phản ứng với 100 ml dung dịch HCl 1,5M thu được dung dịch A. Cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch B, số gam chất rắn sau khi cơ cạn dung dịch B là
Câu 25. X là hỗn hợp 3 amin đơn chức, mạch hở. Cho m gam X tác dụng hết với dd HCl, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16,875g muối khan. Đốt cháy cũng m gam X trên thu được 2,8g một khí đơn chất. Giá trị của m là
A*. 9,575. B. 9,357. C. 6,239. D. 13,520.
Câu 26. Khi đốt cháy 0,1 mol A chứa các nguyên tố C, H, O, N thu được hơi nước, 0,3 mol CO2 và 0,05 mol N2. Biết A làm mất màu dung dịch brom và khi tác dụng với NaOH giải phĩng 1 chất khí. Cơng thức cấu tạo của A là
A*. CH2=CH-COONH4. B. H2N-CH=CH-COOH.
C. CH2=CH(NH2)COONH4. D. H2N-CH2-CH=CH-COOH.
Câu 27. Este A được điều chế từ aminoaxit B và ancol metylic. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol A thu được 13,2 gam CO2 và 1,12 lít khí N2 (đktc). Cơng thức cấu tạo của A là
A*. H2N-CH2-COOCH3. B. H2N-COOCH2CH3.
C. CH3COOCH2 -NH2. D. H2N-CH2-COOCH2NH2.
Câu 28. Cho 3,21 gam một đồng đẳng của anilin phản ứng hết với 30 ml dung dịch HCl 1M. A cĩ CTPT là
A*. C7H7NH2. B. C8H9NH2. C. C9H11NH2 . D. C10H13NH2.
Câu 29. Cho hỗn hợp X gồm: metyl amin, đimetyl amin, trimetyl amin. Cho 15 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với V lít dd HCl (pH = 1). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng được 20,475g muối khan. Giá trị của V là
A. 2. B*. 1,5. C. 1. D. 2,5.
Câu 30. Cho 0,1 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nĩng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y thu được m(g) chất rắn khan. Giá trị của m là
Câu 31. Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 11,68) gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 19) gam muối khan. Giá trị của m là
A. 36,6. B*. 38,92. C. 38,61. D. 35,4.
Câu 32. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ cĩ CTPT C3H9NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH đun nĩng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm hai khí hữu cơ (đều làm xanh giấy quỳ ẩm, cùng dãy đồng đẳng). Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 19. Cơ cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 16,5 gam. B. 15,0 gam. C*. 18,2 gam. D. 21,8 gam.
Câu 33. Hợp chất X cĩ CTPT C3H8O5N2 là muối hình thành từ phản ứng của một
α-amino axit với HNO3. Cho 22,8 gam X tác dụng hết với 200ml dung dịch NaOH 2M.Cơ cạn hỗn hợp sau phản ứng được chất rắn khan Y (quá trình cơ cạn khơng xảy ra phản ứng). Giá trị của m là
A. 16.65. B. 20,65. C*. 33,40. D. 29,40.
Câu 34. Amino axit X chứa 1 nhĩm –COOH và 2 nhĩm –NH2. Cho 0,1 mol X tác dụng hết với 270 ml dung dịch NaOH 0,5M cơ cạn thu được 15,4g chất rắn. CTPT cĩ thể cĩ của X là
A*. C4H10N2O2. B. C5H12N2O2. C. C5H10NO2 . D.
C3H9NO4.
Câu 35. Hợp chất hữu cơ A cĩ CTPT C3H9O2N. Cho A phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối B và khí C làm xanh quỳ tím ẩm. Nung B với NaOH rắn thu được 1 hiđrocacbon đơn giản nhất. Cơng thức cấu tạo của A là
A*. CH3COONH3CH3. B. CH3CH2COONH4.
Câu 36. (ĐH, CĐ khối A - 2007) α-aminoaxit X chứa một nhĩm –NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH.
C*. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH.
Câu 37. (ĐH, CĐ khối A - 2007) Đốt cháy hồn tồn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm cĩ muối H2N-CH2-COONa.
Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2N-CH2-COO-C3H7. B*. H2N-CH2-COO-CH3.
C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-COO-C2H5.
Câu 38. (CĐ khối A - 2007) Hợp chất X cĩ CTPT trùng với cơng thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; cịn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hồn tồn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nĩng) thu được 4,85 gam muối khan. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH2=CHCOONH4. B. H2NCOO-CH2CH3.
C*. H2NCH2COO-CH3. D. H2NC2H4COOH.
Câu 39. (ĐH, CĐ khối B - 2008) Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X cĩ CTPT C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOH.
Câu 40.(ĐH, CĐ khối B - 2008) Cho chất hữu cơ X cĩ CTPT C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vơ cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là
A. 85. B. 68. C*. 45. D. 46.
Câu 41. (ĐH, CĐ khối B - 2008) Muối + -
6 5 2
C H N Cl (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tác dụng với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-50 C). Để điều chế được 14,05 gam C6H5N2+ Cl- (với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là
A. 0,1 mol và 0,4 mol. B. 0,1 mol và 0,2 mol.
C*. 0,1 mol và 0,1 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol.
Câu 42. (CĐ khối A - 2008) Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số cơng thức cấu tạo ứng với CTPT của X là
A. 5. B*. 4. C. 2. D. 3.
Câu 43. (CĐ khối A - 2008) Trong phân tử aminoaxit X cĩ một nhĩm amino và một nhĩm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Cơng thức của X là
A. H2NC3H6COOH. B*. H2NCH2COOH.
C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH.
Câu 44. (ĐH khối A - 2009) Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 = 7,5. CTPT của X là
A*. C5H9O4N. B. C4H10O2N2. C. C5H11O2N. D.