Câu hỏi TNKQ về anđehit –xeto n axit cacboxylic

Một phần của tài liệu “tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan có phương pháp giải nhanh phần hợp chất hữu cơ có nhóm chức dùng để ôn thi đại học, cao đẳng” (Trang 91)

Câu 1. (Đại học khối B - 2009) Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, t0) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X cĩ cơng thức ứng với cơng thức chung là

A. CnH2n(CHO)2 (n ≥0). B. CnH2n+1CHO (n ≥0).

C. CnH2n - 1CHO (n ≥2). D. CnH2n-3CHO (n ≥ 2).

Suy luận:

→ X chứa một chức anđehit (loại A). ⇒ X là anđehit đơn chức, mạch hở, khơng no chứa 1 liên kết đơi trong phân tử.

⇒ Cơng thức tổng quát: CnH2n - 1CHO (n ≥2).

Chọn C.

Câu 2. (Đại học khối A- 2009) Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và cĩ phản ứng tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Cơng thức cấu tạo của X và Y tương ứng là

A. HCOOCH3 và HCOOCH2 –CH3.

B. HO–CH2–CHO và HO–CH2 –CH2 –CHO.

C. HO–CH2 –CH2 –CHO và HO–CH2–CH2–CH2–CHO.

D. HO–CH(CH3)–CHO và HOOC–CH2–CHO.

Suy luận: 2 25 , 0 5 , 0 n n X Ag = = 2 125 , 0 25 , 0 n n X H2 = =

Loại A vì HCOOCH3 khơng tác dụng với Na. Từ các đáp án cịn lại → X chứa 2 nguyên tử O → %O(X) = X X 32.100% 53,33% M 60(g / mol). M = → = ⇒ X là HO–CH2–CHO. ⇒ Chọn B.

Câu 3. (Đại học Khối A -2009) Đốt cháy hồn tồn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Cơng thức cấu tạo của X là

A. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO. B. HO-CH2 -CH=CH-CHO.

C. HOOC-CH=CH-COOH. D. HO-CH2-CH2-CH2-CHO.

Suy luận: Số nguyên tử C trong X: 4 n n n X CO2 = = ⇒ Loại đáp án A.

Loại B vì khơng tham gia phản ứng tráng bạc. Loại D vì khơng phản ứng cộng với Br2.

Chọn A.

Câu 4. X là hỗn hợp gồm H2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử đều cĩ số nguyên tử C nhỏ hơn 4), cĩ tỉ khối so với heli là 4,7. Đun nĩng 2 mol X (xúc tác Ni), được hỗn hợp Y cĩ tỉ khối hơi so với heli là 9,4. Thu lấy tồn bộ các ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na (dư), được V lít H2 (đktc). Giá trị lớn nhất của V là

A. 22,4. B. 5,6. C. 11,2. D. 13,44.

Giải:

= 18,8 ⇒ m(X) = 37,6(g), do bình kín nên m(Y) = 37,6 g ⇒n(Y) =1 (mol). Phản ứng hidro hĩa: RCHO + H2 RCH2OH

X M 0 , Ni t →

Số mol hỗn hợp giảm bằng số mol ancol = số mol H2 đã phản ứng = số mol and đã phản ứng = 1 mol ⇒số mol H2 tạo ra trong phản ứng với Na bằng 0,5(mol) ⇒

V = 11,2(l).

Chọn C.

Câu 5. Hỗn hợp X gồm 2 ankanal đồng đẳng kế tiếp, khi bị hiđro hĩa hồn tồn cho ra hỗn hợp hai ancol cĩ khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 0,1 gam. Đốt cháy X cho ra 7,7 gam CO2. CTPT của ankanal là

A. HCHO và CH3CHO. B. CH3CHO và C2H5CHO.

C*. C2H5CHO và C3H7CHO. D. C3H7CHO và C4H9CHO.

Câu 6. Hiđrat hĩa 0,448 lít propilen (đktc) với hiệu suất 75%, thu được hai ancol A và B. Đem oxi hĩa hết lượng ancol A bởi CuO, đốt nĩng, thu được chất hữu cơ C. Cho tồn bộ C phản ứng hồn tồn với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 1,944 gam kết tủa Ag. Khối lượng của ancol B tạo ra sau phản ứng hiđrat hĩa là

A*. 0,36 gam. B. 0,60 gam. C. 0,12 gam. D. 0,66 gam.

Câu 7. Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm hai xeton X1, X2 thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 41,8 gam CO2 và 17,1 gam H2O. Mặt khác nếu cho m gam X tác dụng hết với H2 (xt: Ni, t0) rồi cho tồn bộ sản phẩm tạo thành tác dụng với Na () thấy thốt ra 2,8 lít H2 (đktc). Biết X1 chiếm 60% về số mol trong X, CTPT của X1 và X2 lần lượt là

A*. C3H6O và C5H10O. B. C4H8O2 và C5H10O.

C. C3H4O2 và C4H6O2. D. C3H6O và C4H8O.

Câu 8. Cho 8,64 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) đun nĩng thu được 38,88 gam kết tủa. Cơng thức cấu tạo thu gọn của hai anđehit là

A. HCHO và CH3CHO. B*. CH3CHO và C2H5CHO.

Câu 9. Đốt cháy hồn tồn V lít hỗn hợp 2 anđehit no thu được V lít hơi nước ở cùng điều kiện t0, p. Hỗn hợp hai anđehit là

A. HCHO và CH3CHO. B. (CHO)2 và CH2(CHO)2.

C*. HCHO và (CHO)2. D. CH3CHO và (CHO)2.

Câu 10. Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B (chứa C, H, O) là đồng phân của nhau. Biết 14,5 gam hơi X chiếm thể tích đúng bằng thể tích của 8 gam O2 đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. Nếu cho 14,5 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 54 gam kết tủa bạc. Phần trăm khối lượng của một chất trong X là

A. 85. B*. 20. C. 75. D. 50.

Câu 11. Một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O. Khi đốt cháy hồn tồn 0,03 mol X cho 2,016 lít (đktc) CO2. Mặt khác, để hiđro hĩa hồn tồn 0,15 mol X cần dùng 3,36 lít (00C, 2 atm) khí H2 thu được ancol no Y. Biết X tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 cho kết tủa Ag. CTCT thu gọn của X là

A. CH ≡ CHCH2OH. B*. CH2=CHCHO.

C. CH3CHO. D. CH3CH = CHCHO.

Câu 12. Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức mạch hở thu được 0,2 mol CO2. Mặt khác hiđro hĩa hồn tồn m gam X cần 0,1 mol H2

(Ni, t0), sau phản ứng thu được hỗn hợp hai ancol no, đơn chức. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp hai ancol này thì số mol H2O thu được là

A. 0,15. B. 0,2. C*. 0,3. D. 0,4.

Câu 13. Cho hỗn hợp HCHO và H2 dư đi qua ống đựng bột Ni đun nĩng thu được hỗn hợp X. Dẫn tồn bộ sản phẩm X thu được vào bình nước lạnh thấy khối lượng bình tăng 22,16 gam. Lấy tồn bộ dung dịch trong bình cho tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 dư thu được 22,464 gam Ag. Số gam ancol trong X là

Câu 14. Một hỗn hợp gồm hai anđehit X, Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit no đơn chức, mạch hở (khác HCHO). Cho 2,04 gam hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch AgNO3/ NH3 dư thu được 8,64 gam Ag kim loại (hiệu suất phản ứng là 100%). CTPT của X, Y lần lượt là:

A. CH3CHO, HCHO. B*. CH3CHO, C2H5CHO.

C. C3H7CHO, C4H9CHO. D. C2H5CHO, C3H7CHO.

Câu 15. Cho 13,6 gam một anđehit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO3 2M trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. Biết dX/O = 2,125. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3CH2CHO. B. CH2=CHCH2CHO.

C*. H3CC≡CCHO. D. CH≡CCH2CHO.

Câu 16. Để khử hồn tồn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức cần 2,8 lít H2 (đktc). Oxi hĩa hết 0,1 mol X bằng dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 37,8 gam Ag. Hai anđehit trong hỗn hợp X là

A*. HCHO và C2H3CHO. B. HCHO và CH3CHO.

C. CH3CHO và C2H3CHO. D. CH3CHO và CH2=C(CH3)CHO.

Câu 17. Đốt cháy hồn tồn m(g) hỗn hợp gồm 2 anđehit no, đơn chức thu được 0,36g H2O. Mặt khác, nếu thực hiện phản ứng hiđro hố m(g) hỗn hợp trên rồi đem đốt cháy thì thu được a(g) khí CO2. Giá trị của a là

A. 0,44. B*. 0,88. C. 0,66. D. 1,344.

Câu 18. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp gồm 3 anđehit no, đơn chức thu được 0,54g H2O. Nếu hiđro hố hỗn hợp anđehit trên với hiệu suất 80%, sau đĩ đốt cháy tồn bộ sản phẩm thì thu được m (g) CO2. Giá trị của m là

A. 0,88. B*. 1,32. C. 0,22. D. 1,056.

Câu 19. Oxi hĩa hồn tồn 4,4 gam andehit A bằng AgNO3/NH3 dư thu được 7,7 gam muối hữu cơ. CPPT của A là

A. HCHO. B*. CH3CHO. C. C2H5CHO. D. (CHO)2.

Câu 20. Một hỗn hợp gồm 2 ankanal cĩ tổng số mol là 0,25 mol. Khi cho hỗn hợp này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì cĩ 86,4 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 77,5 gam. Hai ankanal đĩ là

A*. HCHO và CH3CHO. B. HCHO và C2H5CHO.

C. HCHO và C3H7CHO. D. C3H7CHO và C3H5CHO.

Câu 21. Đốt cháy hồn tồn 8,6 gam andehit A thu được 17,6 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Cơng thức cấu tạo thu gọn của A là

A.C3H7CHO. B*. C2H4(CHO)2. C. CH3CHO. D. (CHO)2.

Câu 22. (ĐH, CĐ khối A - 2007) Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nĩng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 lỗng, thốt ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là

A*. CH3CHO. B. HCHO.

C. CH3CH2CHO. D. CH2 = CHCHO.

Câu 23. (ĐH, CĐ khối A - 2007) Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nĩng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hố X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là

A. HCHO. B. CH3CHO.

C*. OHC-CHO. D. CH3CH(OH)CHO.

Câu 24.(ĐH, CĐ khối A - 2008) Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nĩng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (cĩ tỉ khối hơi so với H2 là 13,75).

Cho tồn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nĩng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là

A*. 7,8. B. 8,8. C. 7,4. D. 9,2.

Câu 25.(ĐH, CĐ khối A - 2008) Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hồn tồn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nĩng, thu được m gam Ag. Hồ tan hồn tồn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cơng thức của X là

A*. C3H7CHO. B. HCHO. C. C4H9CHO. D.

C2H5CHO.

Câu 26. (ĐH, CĐ khối B - 2008) Oxi hố 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nĩng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho tồn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hố CH3OH là

A. 76,6%. B*. 80,0%. C. 65,5%. D. 70,4%.

Câu 27.(ĐH, CĐ khối A - 2008) Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nĩng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (cĩ tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho tồn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nĩng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là

A*. 7,8. B. 8,8. C. 7,4. D. 9,2.

Câu 28. (ĐH khối A - 2009) Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nĩng. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là

A*. 46,15%. B. 35,00%. C. 53,85%. D. 65,00%.

Câu 29. (CĐ khối A - 2009) Hiđro hố hồn tồn hỗn hợp M gồm hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY), thu được

hỗn hợp hai ancol cĩ khối lượng lớn hơn khối lượng M là 1 gam. Đốt cháy hồn tồn M thu được 30,8 gam CO2. Cơng thức và phần trăm khối lượng của X lần lượt là

A*. HCHO và 50,56%. B. CH3CHO và 67,16%.

C. CH3CHO và 49,44%. D. HCHO và 32,44%.

Câu 30.(ĐH khối A - 2010) Oxi hố hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho tồn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 , thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol là:

A*. CH3OH, C2H5CH2OH. B. CH3OH, C2H5OH.

C. C2H5OH, C3H7CH2OH. D. C2H5OH, C2H5CH2OH.

Câu 31.(ĐH khối A - 2010) Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Giá trị của m là

A. 9,5. B*. 10,9. C. 14,3. D. 10,2.

Câu 32. (ĐH khối B - 2009) Hiđro hố hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hồn tồn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là

A*. 17,8. B. 24,8. C. 10,5. D. 8,8.

Câu 33.(ĐH khối B - 2011) Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (cĩ cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hồn tồn x mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,8x mol H2O. Phần trăm số mol của anđehit trong hỗn hợp M là

A. 30%. B. 40%. C. 50%. D*. 20%.

Câu 34. (ĐH khối B - 2011) Để hiđro hố hồn tồn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit cĩ khối lượng 1,64 gam, cần 1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi cho cũng

lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Cơng thức cấu tạo của hai anđehit trong X là

A. CH2=C(CH3)-CHO và OHC-CHO.

B. OHC-CH2-CHO và OHC-CHO.

C. H-CHO và OHC-CH2-CHO.

D*. CH2=CH-CHO và OHC-CH2-CHO.

Câu 35. (ĐH khối B - 2011) Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Cho 1,89 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 18,36 gam Ag và dung dịch E. Cho tồn bộ E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 0,784 lít CO2 (đktc). Tên của Z là

A*.anđehit acrylic. B.anđehit butiric.

C.anđehit propionic. D. anđehit axetic.

Câu 36. Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Lấy m gam X đem tác dụng hết với 12 gam Na thì thu được 14,27 gam chất rắn và 0,336 lít H2

(đktc). Cũng m gam X tác dụng vừa đủ với 600 ml nước brom 0,05M. CTPT của hai axit là

A. C3H2O2 và C4H4O2. B*. C3H4O2 và C4H6O2

C. C4H6O2 và C5H8O2. D. C3H6O2 và C4H8O2

Câu 37. Cho 3,38 gam hỗn hợp Y gồm CH3COOH, CH3OH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na, thu được 672 ml khí (đktc) và dung dịch. Cơ cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối khan Y1. Khối lượng muối Y1 là

A*. 4,7 gam. B. 3,61 gam. C. 4,78 gam. D. 3,87 gam.

Câu 38. Trộn đều ancol etylic, axit axetic vào nước được 4 gam dung dịch X. Đem tồn bộ dung dịch X tác dụng vừa đủ với Na được m gam chất rắn và 2,24 lít khí H2

A. 3,54. B. 10,8. C*. 8,4. D. 3,14.

Câu 39. Đốt cháy hồn tồn 0,15 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,45 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là

A*. 8,96. B. 11,2. C. 6,72. D. 13,44.

Câu 40. Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ no, đơn chức. Trung hịa hết 6,7 gam X bằng dung dịch NaOH rồi cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 8,9 gam muối khan. Cịn khi cho 6,7 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 10,8 gam bạc. Cơng thức 2 axit là

A. HCOOH và CH3COOH. B*. HCOOH và C3H7COOH.

C. HCOOH và C2H5COOH. D. HCOOCH3 và CH3COOH

Câu 41. Cho 24,6 gam hỗn hợp 3 axit: CH3COOH, HOOCCOOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch KOH 1M, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 3,78. B. 7,56. C*. 36. D. 75,6.

Câu 42. Cho hỗn hợp X gồm ancol etylic và hỗn hợp 2 axit no, đơn chức kế tiếp

Một phần của tài liệu “tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan có phương pháp giải nhanh phần hợp chất hữu cơ có nhóm chức dùng để ôn thi đại học, cao đẳng” (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)