Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường

Một phần của tài liệu đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng đất huyện đan phượng, thành phố hà nội (Trang 47)

- Thế chấp QSDđ

3.1.1. điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường

3.1.1.1. điều kiện tư nhiên a) Vị trắ ựịa lý

đan Phượng là huyện ngoại thành, nằm ở phắa Tây Bắc thủ ựô Hà Nộị Vị trắ ựịa lý tiếp giáp như sau:

- Phắa Bắc giáp huyện Mê Linh - Tỉnh Vĩnh Phúc; - Phắa Nam giáp huyện Hoài đức;

- Phắa đông giáp huyện Từ Liêm; - Phắa Tây giáp huyện Phúc Thọ.

Huyện có 16 ựơn vị hành chắnh bao gồm: 15 xã và 01 thị trấn.

Về mặt kinh tế, đan Phượng có vị trắ rất thuận lợi do ở gần các trung tâm kinh tế và thị trường tiêu thụ lớn như nội thành Hà Nội, khu công nghệ cao Hoà Lạc và chuỗi ựô thị mới Xuân Mai - Miếu Môn - Hoà Lạc - Sơn Tâỵ đan Phượng trong tương lai sẽ có vai trò quan trọng trong việc cung cấp rau, thực phẩm chất lượng cao và hoa cây cảnh cho các thị trường lớn nàỵ

Có thể ựánh giá vị trắ ựịa lý kinh tế của đan Phượng như một yếu tố quan trọng tạo nên tiềm năng phát triển sản xuất nông nghiệp nói riêng và kinh tế của huyện nói chung.

Trong những năm tới, sự phát triển mạnh mẽ của thành phố Hà Nội sẽ làm thay ựổi chức năng, vị trắ của nông nghiệp. Nông nghiệp của huyện từ nhiệm vụ cung cấp nông sản cho dân cư trong vùng sẽ chuyển dần sang cung cấp nông sản, tạo cảnh quan môi trường, cung cấp các ựiều kiện sống trong lành cho dân cư trong huyện và các vùng lân cận, cho khách du lịch, là thị trường cho công nghiệp của Thành phố Hà Nộị

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 39

Hình 3.1. Vị trắ ựịa lý huyện đan Phượng

b) địa hình, ựịa mạo

Là huyện có ựịa hình tương ựối bằng phẳng; thấp dần từ Tây Bắc xuống đông Nam. Cơ bản ựịa hình của huyện ựược chia thành 2 vùng chắnh là vùng bãi bồi và vùng ựồng bằng.

c) Khắ hậu

đan Phượng nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, 1 năm chia thành 4 mùa khá rõ nét với các ựặc trưng khắ hậu chắnh như sau:

Nhiệt ựộ không khắ: Nhiệt ựộ trung bình năm từ 23,1- 23,5 0C, chia làm hai mùạ Mùa nóng từ tháng 4 ựến tháng 10. Mùa ựông lạnh kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau, nhiệt ựộ trung bình tháng từ 15,7- 21,4 0C. Tháng 1 có nhiệt ựộ trung bình thấp nhất là 15,7 0C.

Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm là 1.521 - 1.676 mm, phân bố trong năm không ựều, mưa tập trung từ tháng 4 ựến tháng 10, chiếm 85,2 % tổng lượng mưa cả năm (chủ yếu các tháng 7,8,9, lượng mưa ngày lớn nhất có thể tới 336,1mm). Mùa khô từ tháng 10 ựến tháng 3 năm sau, tháng mưa ắt nhất là tháng 12, tháng 1 và tháng 2 chỉ có 17,5 - 23,2 mm.

độ ẩm không khắ: độ ẩm không khắ trung bình năm là 85%, giữa các tháng trong năm biến thiên từ 80 - 89%. độ ẩm không khắ thấp nhất trong năm là các

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 40

tháng 11, tháng 12, tuy nhiên chênh lệch về ựộ ẩm không khắ giữa các tháng trong năm không lớn.

Gió: Hướng gió thịnh hành về mùa khô là gió mùa đông Bắc từ tháng 11 ựến tháng 3 năm saụ Còn lại các tháng trong năm chủ yếu là gió Nam, gió Tây Nam và gió đông Nam.

Sương muối hầu như không có; mưa ựá rất ắt khi xảy rạ Thông thường cứ 10 năm mới quan sát thấy mưa ựá 1 lần.

điều kiện khắ hậu của huyện thắch hợp với nhiều loại vật nuôi, cây trồng có nguồn gốc tự nhiên từ nhiều miền ựịa lý khác nhau: nhiệt ựới, á nhiệt ựới, thuận lợi cho việc sử dụng ựất ựa dạng. Mùa ựông với khắ hậu khô và lạnh, vụ ựông trở thành vụ chắnh gieo trồng ựược nhiều loại cây rau màu thực phẩm cho giá trị kinh tế caọ

Yếu tố hạn chế là có mùa khô, các cây trồng trên vùng cao thiếu nước, phải thực hiện chế ựộ canh tác phòng chống hạn và vào mùa mưa thường bị mưa, bão, gây úng nội ựồng ở những vùng trũng.

d) Thuỷ văn

Huyện đan Phượng có 2 nhánh sông chắnh chảy qua là sông Hồng và sông đáỵ Sông Hồng: chảy qua ựịa phận huyện 15 km, nguồn thủy năng của sông Hồng rất lớn lên tới 174 tỷ m3/năm; nguồn nước sông Hồng có ý nghĩa quan trọng ựối với công tác thủy lợi và cải tạo ựồng ruộng.

Sông đáy: là một phân lưu của sông Hồng bắt ựầu từ ựập Phùng; hiện nay do dòng chảy bị ngăn cách với sông Hồng bởi ựập đáy nên vào mùa khô, nước sông bị cạn kiệt, lưu lượng nước không ựủ cung cấp cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho nhân dân.

Với hệ thống sông như trên ựã tạo cho huyện một nguồn cung cấp phù sa hàng năm cho vùng bãi bồi ven sông. Với tiềm năng ựất bãi bồi ven sông này, trong tương lai sẽ ựược ựầu tư cải tạo khai thác nguồn nước ngầm ựể phát triển nuôi trồng thuỷ sản và chuyển ựổi cơ cấu trong nội bộ ựất nông nghiệp.

Ngoài ra, huyện còn có hệ thống hồ ựập lớn nhỏ, ựảm bảo việc tưới tiêu cho diện tắch ựất canh tác, sản xuất nông nghiệp của huyện.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 41

3.1.1.2. Các nguồn tài nguyên a) Tài nguyên ựất

Nằm trong vùng châu thổ sông Hồng, ựất ựai của huyện chủ yếu ựược bồi lắng của phù sạ Kết quả nghiên cứu ựiều tra khảo sát ngoài thực ựịa, kết hợp với số liệu phân tắch ựất cho thấy huyện đan Phượng có 2 nhóm ựất chắnh Fluvisoils)

Nhóm ựất glây (Gley soils) ựược tổng hợp và thể hiện ở bảng 3.1.

Bảng 3.1: Các loại ựất của huyện đan Phượng

TT Loại ựất hiệu Ký Diện tắch ( ha ) Tỷ lệ (%)

I Tổng diện tắch ựiều tra 4.336,84 56,19

1 Nhóm ựất phù sa (Fluvisoils) 4.147,96 95,64

đất phù sa ựược bồi hàng năm trung tắnh, ắt chua Pbe 1.174,37 27,08 đất phù sa ắt ựược bồi, trung tắnh ắt chua Pibe 365,97 8,44

đất phù sa trung tắnh Phe 1.917,41 44,21

đất phù sa glây trung tắnh, ắt chua Pge 690,21 15,92

2 Nhóm ựất glây (Gley soils) 188,88 4,36

đất glây giàu mùn, trung tắnh, ắt chuạ Gue 96,88 2,23

đất glây giàu mùn, trung tắnh Gu 92 2,12

II Sông hồ, mặt nước 1.076,66 13,95

III Các loại ựất khác 2.304,81 29,86

Tổng diện tắch tự nhiên 7.735,48 100,00

(Nguồn: Viện Quy hoạch & TKNN)

Qua bảng 3.1 cho thấy:

+ đất phù sa ựược bồi hàng năm trung tắnh, ắt chua

Diện tắch có 1.174,37 ha, chiếm 27,08% diện tắch ựiều tra, phân bố nhiều nhất ở xã Hồng Hà, tiếp theo là xã Trung Châu, Thọ An, Liên Hồng, Liên Hà, Liên Trung và Thọ Xuân.

+ đất phù sa ắt ựược bồi, trung tắnh ắt chua

Diện tắch có 365,97 ha, chiếm 8,44% diện tắch ựiều tra, phân bố ở các xã đồng Tháp, Thọ An, Phương đình, Song Phượng và Trung Châụ

đây là loại ựất tốt, thắch hợp với phát triển cây màu nhiều vụ trong năm, ựặc biệt là rau, ngô, ựậu tương và các loại cây ưa sinh thái khô, không ngập nước.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 42

+ đất phù sa trung tắnh

Diện tắch có 1.917,41 ha, chiếm 44,21% tổng diện tắch ựiều tra, phân bố ở tất cả các xã. đây là loại ựất phù sa trung tắnh, ựất có phản ứng hơi chua ở tầng mặt, các tầng dưới gần trung tắnh.

Về cơ bản loại ựất này có ựặc tắnh phù sa sông Hồng, tuy nhiên tình trạng nghèo lân, kali dễ tiêu ựã trở thành yếu tố hạn chế cần ựược coi trọng trong quá trình canh tác.

+ đất phù sa glây trung tắnh, ắt chua

Diện tắch 690,21 ha, chiếm 15,92% tổng diện tắch ựiều tra của toàn huyện; phân bố ở hầu hết các xã trong toàn huyện, ngoại trừ đồng Tháp, Thọ An, Trung Châu và Liên Hồng.

Hạn chế của loại ựất này là glây, thiếu lân và kali dễ tiêụ Do vậy, khi canh tác những giống lúa có nhu cầu lân và kali cần bổ sung ựủ các nguyên tố này mới có thể ựạt năng suất caọ

+ đất glây giàu mùn, trung tắnh, ắt chua: có diện tắch 96,88 ha, chiếm 2,23% tổng diện tắch ựiều tra, ựược phân bố nhiều nhất ở xã Hồng Hà; tiếp theo là Tân Hội; Tân Lập và một diện tắch nhỏ ở Thượng Mỗ.

+ đất glây giàu mùn, trung tắnh: có diện tắch 92 ha, chiếm 2,12% tổng diện tắch ựiều tra, phân bố ở xã Tân Hội và Tân Lập.

b) Tài nguyên nước

+ Nguồn nước mặt: chủ yếu dựa vào nguồn nước ựược lấy từ sông Hồng, sông đáy, thông qua hệ thống kênh mương dày ựặc. Nguồn nước này tạo ựiều kiện thuận lợi ựể ựẩy mạnh thâm canh tăng vụ. Ngoài ra, hệ thống ựầm hồ, ao ven ựêẦcũng góp phần tắch cực cho việc chống hạn. Hiện nay, nguồn nước mặt của huyện chủ yếu dùng cho sản xuất, song khả năng khai thác sử dụng còn hạn chế.

Trung bình hàng năm lượng nước ựến từ hai con sông này ựạt tới khoảng 95 tỷ m3. Ngoài ra, tài nguyên nước của huyện còn ựược bổ sung thêm một lượng ựáng kể từ nguồn nước mưa dồi dào (lượng mưa bình quân/năm từ 1.600-1.800 mm).

+ Nguồn nước ngầm:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 43

nước vẫn ở mức tương ựối cao, nên cần phải có biện pháp xử lý hữu hiệụ Tầng nước ngầm của huyện ựa phần là gồm hai tầng, tầng thứ nhất cách mặt ựất từ 15 - 25 m, tầng thứ hai cách mặt ựất từ 100 - 120 m. Hiện nay, tầng thứ hai ựã ựược khai thác nhiều ựể phục vụ cho sinh hoạt. Ngoài ra, một phần nước sinh hoạt của người dân trong huyện ựược lấy từ nguồn nước mưạ

Nhìn chung, nguồn nước của huyện ựược cung cấp khá dồi dào và ổn ựịnh. Việc khai thác và sử dụng còn khá tuỳ tiện, không hợp lý dẫn ựến tình trạng lãng phắ và làm ô nhiễm nguồn nước. Vì vậy, cần có các biện pháp khai thác và sử dụng nguồn nước hợp lý và tiết kiệm hơn, chú trọng nâng cao chất lượng nước sinh hoạt ựể ựáp ứng nhu cầu của người dân.

Một phần của tài liệu đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng đất huyện đan phượng, thành phố hà nội (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)