Công tác marketing ngân hàng

Một phần của tài liệu phân tích tình hình thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á (seabank) (Trang 66)

. Chỉ tiêu định tính

5.3.2 Công tác marketing ngân hàng

Trong nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay, nền kinh tế mở cửa đã dẫn đến sự ra đời và phát triển của nhiều ngân hàng mới, đem đến nhiều đối thủ cạnh cho các ngân hàng khác, việc chạy đua ngày càng diễn ra gay gắt và khốc liệt trên thƣơng trƣờng. Vì thế, để có thể đứng vững và phát triển thì các ngân hàng phải xây dựng cho mình uy tín và thƣơng hiệu đủ mạnh để có thể thu hút sự quan tâm từ phía khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng. Do các ngân hàng thƣơng mại có một điểm chung là tất cả đều thực hiện nghiệp vụ nhƣ nhau, hông có nghiệp vụ nào là độc tôn và chỉ có một ngân hàng thực hiện riêng lẽ. Nền kinh tế mở cửa, thu hút nguồn đầu tƣ từ nƣớc ngoài, do đó có nhiều ngân hàng có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc thành lập tại nƣớc ta, và

Cần Thơ cũng nhận đƣợc không ít sự quan tâm từ phía các ngân hàng thế giới. Với nguồn vốn tƣơng đối mạnh, công nghệ tiên tiến, đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao có sức hút mạnh đối với các khách hàng, và họ là đối thủ cạnh tranh đáng gờm của SeABank Cần Thơ. Ngân hàng nào có chất lƣợng, uy tín tốt, đáp ứng tốt nhu cầu thì sẽ là sự chọn lựa ƣu tiên của khách hàng. Cần Thơ, một địa điểm đang phát triển và luôn thu hút sự quan tâm của các nguồn FDI, mang đến nhiều đối thủ tiềm ẩn hó lƣờng thì SeABank Cần Thơ cần phải đƣa ra chiến lƣợc marketing phù hợp, linh hoạt để tạo đƣợc hình ảnh đẹp trong mắt hách hàng, nâng cao hơn nữa sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm dịch vụ của SeABank Cần Thơ thông qua việc tận tình phục vụ, chu đáo, tận tâm với hách hàng, đảm bảo an toàn, hiệu quả trong giao dịch với hách hàng. Đổi mới và chú trọng marketing không chỉ thu hút đƣợc sự quan tâm của khách hàng tiềm ẩn mà còn là cách giữ chân hiệu quả đối với các khách hàng truyền thống của ngân hàng.

SeABank Cần Thơ phải đƣa ra các chính sách tiếp thị cụ thể, hợp lý với tình hình biến động của kinh tế nhƣ hiện nay, ngoài ra còn phải tự đánh giá đƣợc năng lực cạnh tranh của mình so với các đối thủ về tấc cả các nghiệp vụ hoạt động của ngân hàng. Bên cạnh đó, ngân hàng cần tích cực tham gia các cƣơng trình từ thiện, tham gia các sự kiện về xã hội, văn hóa, thể thao,...của địa phƣơng, quảng cáo qua truyền hình, các báo, tạp chí, trên mạng Internet, tích cực tham gia các hội chợ trong và ngoài nƣớc,.... hƣớng dẫn rõ ràng cụ thể mọi hoạt động dịch vụ của ngân hàng đ c biệt là hoạt động thanh toán quốc tế. Ngoài ra, ngân hàng cũng cần có các chính sách khuyến hích, động viên nhân viên tích cực tham gia vào chiến lƣợc marketing thu hút khách hàng của ngân hàng. Cán bộ nhân viên thanh toán cần phải có thái độ luôn luôn niềm nở, nhiệt tình, giải quyết công việc chính xác, hông gây hó hăn và không sai hẹn với khách hàng, luôn sẵn sàng hƣớng dẫn và giúp đỡ khách hàng làm thủ tục một cách nhanh chóng chính xác. Sẵn sàng tƣ vấn cho khách hàng ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu với những điều khoản và áp dụng phƣơng thức thanh toán an toàn và có lợi nhất. Đảm bảo tiết kiệm thời gian, hông để khách hàng chờ đợi và trên hết đảm bảo đƣợc lợi ích cho khách hàng hi đến với SeABank Cần Thơ.

Bên cạnh đó, để thắt ch t hơn nữa mối quan hệ giữa SeABank Cần Thơ và khách hàng thì ngân hàng cần tổ chức những buổi hội thảo, tham khảo ý kiến khách hàng về hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu để hiểu rõ hơn về nhu cầu của khách hàng. Thu nhận những đóng góp, ý iến, nhận xét từ phía hách hàng qua đó có các chiến lƣợc, biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả

hoạt động thanh toán xuất khẩu tại ngân hàng và ngày càng đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của khách hàng.

Ngân hàng cũng cần có những đợt khuyến mãi thu hút khách hàng tiềm năng và làm tốt công tác tƣ vấn khách hàng trong việc lựa chọn đồng ngoại tệ thanh toán: trong những năm gần đây, nền kinh tế Mỹ có nhiều biến động, đồng USD biến động liên tục, hông lƣờng trƣớc đƣợc. Do đó cần thuyết phục hách hàng thay đổi. Còn đối vói khách hàng quen thuộc, SeABank cần có sự ƣu đãi cần thiết, quảng bá hình ảnh thông qua việc tổ chức thăm hỏi hay tƣ vấn miễn phí về các vấn đề liên quan hoạt động thanh toán xuất khẩu đối với những đợt hàng có trị giá lớn. Qua đó thắt ch t hơn nữa mối quan hệ giữa ngân hàng và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên địa bàn Cần Thơ.

5.3.3 Đẩy mạnh công tác tƣ vấn, hỗ trợ khách hàng, có chính sách khách hàng phù hợp

Việc nâng cao chất lƣợng phục vụ là điều iện tiên quyết để nâng cao hả năng cạnh tranh trên thị trƣờng vì hiện nay việc cạnh tranh về phí chỉ có tác dụng nhất thời. Nếu phục vụ hách hàng tốt, làm cho hách hàng thấy hài lòng thì sẽ thu hút đƣợc nguồn hách hàng tiềm ẩn và giữ chân đƣợc hách hàng thân quen, hách hàng sử dụng các dịch vụ của ngân hàng nhiều hơn, từ đó nguồn thu phí dịch vụ của Ngân hàng sẽ tăng lên.

Ngân hàng cần đào tạo đội ngủ cán ộ hông những có trình độ chuyên môn mà còn phải iết cách phục vụ hách hàng. Thƣờng xuyên tập huấn cho cán ộ nhân viên phòng thanh toán về ỹ năng tƣ vấn, hỗ trợ hách hàng, và phải luôn luôn sẵn sàng hỗ trợ hách hàng các vấn đề liên quan đến thanh toán xuất nhập hẩu.

Ngân hàng cần có các chính sách hách hàng hợp lý. Đối vơi hách hàng thân quen, ngân hàng cần có một số iểu hiện nhƣ: có huyến mãi đối với hách hàng thân quen, t ng quà hay giao lƣu với các doanh nghiệp truyền thống của ngân hàng. Có chính sách ƣu đãi đối với hách hàng lâu năm và có những giao dịch giá trị lớn tại SeABan Cần Thơ. Đối với hách hàng tiềm năng, thực hiện các chƣơng trình, các chiến lƣợc mar eting phù hợp thu hút sự quan tâm của nhóm hách hàng này.

Ngoài ra ngân hàng cần có những thông tin cần thiết về hách hàng mục tiêu đồng thời lƣu trữ thông tin đó theo hệ thống, tập trung và hoa học. Trên cơ sở đó, ngân hàng có thể xây dựng và triển hai những ế hoạch chăm sóc hách hàng hiệu quả, giúp ngân hàng nhanh chóng phát hiện những cơ hội inh doanh mới, tìm iếm những giải pháp phát triển sản phẩm mới hay đổi

mới phƣơng thức phục vụ hách hàng nhằm cung cấp các dịch vụ có chất lƣợng cao với mức chi phí hợp lý.

CHƢƠNG 6

ẾT LUẬN VÀ IẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Trong giai đoạn hội nhập, nền kinh tế mở cửa nhƣ hiện nay, đất nƣớc ta nói chug và thành phố Cần Thơ nói riêng đón nhận nhiều sự đầu tƣ từ phí nƣớc ngoài, ngoại thƣơng ngày càng phát triển, dẫn đến sự ra đời của nhiều ngân hàng mới. Các ngân hàng thƣơng mại, đ c biệt là ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đông Nam Á chi nhánh Cần Thơ cũng g p hông ít hó hăn, sự cạnh tranh gay gắt từ phía các ngân hàng đối thủ. Điều này sẽ dẫn đến thị phần mà SeABank nắm giữ sẽ ngày càng sụt giảm trong cơ cấu họa động của toàn thành phố.

Thanh toán xuất khẩu, một họat động trung gian giữ vai trò quan trọng trong dây chuyền hoạt động kinh doanh của ngân hàng, thúc đẩy và hỗ trợ cho các họat động, dịch vụ khác của ngân hàng phát triển, là một trong những hoạt động đem về khoản lợi nhuận không nhỏ, đóng góp vào lợi nhuận chung của toàn ngân hàng. Với lợi thế về thƣơng hiệu, uy tín và đội ngủ nhân viên ƣu tú, thì thanh toán xuất khẩu tại SeABan luôn thu hút đƣợc nhiều sự quan tâm, và ƣu ái từ phía hách hàng, đ c biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, trong giai đoạn từ năm 2010 đến 6 tháng 2013 thì giá trị thanh toán xuất khẩu của SeABank Cần Thơ có sự giảm sút qua các năm, đồng thời tỷ trọng của thanh toán xuất khẩu cũng theo đó giảm sút trong cơ cấu thanh toán xuất khẩu của toàn thành phố Cần Thơ. Sự sụt giảm trong thanh toán xuất khẩu tại SeABank là do sự biến động của nền kinh tế thế giới, sự giảm sút của trong xuất khẩu của Cần Thơ, cùng với sự chia sẽ thị phần do có nhiều ngân hàng thƣơng mại mới xuất hiện do hệ quả của hội nhập kinh tế gây ra. Bên cạnh các nguyên nhân khách quan thì còn tồn tại các nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng nhƣ là mức biểu phí áp dụng còn cao so với các ngân hàng hác, chƣa có nhiều chƣơng trình thu hút và ƣu đãi cho hách hàng, việc marketing cho dịch vụ và sản phẩm còn chƣa đƣợc quan tâm nhiều, trang thiết bị còn chƣa đƣợc chú trọng đầu tƣ. Bên cạnh đó, các đối thủ cạnh tranh ngày càng mạnh và có tiềm năng há lớn cũng gây hông ít hó hăn cho thanh toán xuất khẩu tại SeABank Cần Thơ.

Trƣớc những hó hăn và tồn đọng trên, để cải thiện tình hình thanh toán xuất khẩu thì đòi hỏi an lãnh đạo của SeABank Cần Thơ cần củng cố lại những thành quả đã đạt đƣợc, nhìn nhận những ƣu huyết điểm của ngân hàng, những việc làm đƣợc và những gì cần thay đổi để từ đó đề ra giải pháp hợp lý, phát huy những điểm mạnh và khắc phục những điểm chƣa tốt, trên cơ

sở đó nâng cao chất lƣợng thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán xuất khẩu nói riêng đồng thời thúc đẩy sự phát triển và hoàn thiện các hoạt động dịch vụ có liên quan khác, từ đó tăng cƣờng sức mạnh và nâng cao vị thế của ngân hàng trên khu vực và thế giới.

6.2 KIẾN NGHỊ

6.2.1 Đối với Chính phủ

- Tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho hoạt động thanh toán quốc tế

Hoạt động TTXK chỉ có thể đƣợc mở rộng và phát huy hiệu quả trên cơ sở một môi trƣờng kinh tế thuận lợi và ổn định. Vì vậy, trong những năm qua, Chính Phủ đã đƣa ra nhiều biện pháp tích cực để xây dựng một môi trƣờng kinh tế thuận lợi tạo điều kiện cho hoạt động TTXK phát triển. Tuy nhiên, trong thời gian tới, Chính phủ cần có những chính sách, biện pháp tích cực hơn nữa để thúc đẩy hoạt động ngoại thƣơng nói chung và hoạt động TTXK nói riêng phát triển.

- Hoàn thiện chính sách thương mại

Chính phủ cần chỉ đạo Bộ Công Thƣơng thực hiện có hiệu quả hơn các chính sách thƣơng mại nhằm phát triển theo hƣớng khuyến khích xuất khẩu, quản lý ch t chẽ nhập khẩu nhằm cải thiện cán cân thanh toán quốc tế. Chính phủ cần có những chính sách khuyến khích mạnh mẽ mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ.

Khai thác triệt để và có hiệu quả những tiềm năng sẵn có về tài nguyên, sức lao động, phấn đấu giảm giá thành, nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển mạnh những hàng hoá và dịch vụ có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế, giảm tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế, năng dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lƣợng trí tuệ, công nghệ cao đồng thời chính phủ cần cải cách mạnh mẽ và triệt để các thủ tục hành chính rƣờm rà, lạc hậu không phù hợp với xu thế kinh tế ngày nay, tạo hành lang thông thoáng cho hoạt động xuất nhập khẩu.

- Hoàn thiện các văn bản pháp luật tạo môi trường pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế cũng như hoạt động thanh toán xuất khẩu

Môi trƣờng pháp lý đóng vai trò quan trọng trong bất kỳ l nh vực nào của nền kinh tế, đ c biệt trong hoạt động ngoại thƣơng nói chung và trong thanh toán xuất khẩu nói riêng. Việc hoàn thiện sẽ tạo cơ sở pháp lý để hạn chế rủi ro và giải quyết tranh chấp trong thanh toán quốc tế và đ c biệt là thanh toán xuất khẩu, tạo điều kiện cho các Ngân hàng thực hiện tốt hơn nữa

Cần có sự phối hợp ch t chẽ giữa các cơ quan an ngành nhằm tạo sự nhất quán trong ban hành quy chế hƣớng dẫn chung cho hoạt động thanh toán quốc tế. Ngoài ra, nội dung của văn ản phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo tính ổn định tƣơng đối, phù hợp với thông lệ quốc tế trên cơ sở đã điều chỉnh phù hợp với đ c thù kinh tế xã hội Việt Nam.

- Thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu để tạo điều kiện cho hoạt động thanh toán xuất khẩu phát triển

Chính phủ cần coi trọng công tác đàm phán, thực hiện nghiêm chỉnh các hiệp định kinh tế thƣơng mại với các tổ chức quốc tế, tạo tiền đề cho hoạt động xuất nhập khẩu phát triển. Nâng cao chất lƣợng phối hợp giữa các cơ quan quản lý liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, tạo sự đột phá về cải cách hành chính trong công tác quản lý xuất nhập khẩu để giảm thủ tục hành chính và tạo thuận lợi nhất cho hoạt động xuất nhập khẩu.

Chính phủ cũng cần có chính sách hỗ trợ tích cực nguồn vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhất là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu các m t hàng chủ lực nhƣ: gạo, thủy sản,…đƣợc khuyến khích. Ở nƣớc ta, doanh nghiệp vừa và nhỏ rất đông đảo ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, phần lớn hoạt động xuất nhập khẩu lại tập trung ở loại hình doanh nghiệp này. Việc hỗ trợ cho các doanh nghiệp này phát triển sẽ ảnh hƣởng gián tiếp tới doanh số thanh toán quốc tế cũng nhƣ doanh số thanh toán xuất khẩu tại các NHTM, tuy nhiên việc hỗ trợ vốn cần phải diễn ra liên tục để doanh nghiệp có điều kiện đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ quản lý,.. nhằm ổn định và phát triển lâu dài.

Tăng cƣờng vai trò quản lý của Nhà nƣớc trong việc thực hiện chính sách quản lý ngoại hối

Để phát triển hoạt động thanh toán xuất khẩu, Nhà nƣớc cần sớm tìm ra biện pháp, chính sách để quản lý ngoại hối thích hợp nhƣ tiến tới xoá bỏ quản lý hạn ngạch xuất khẩu cũng nhƣ nhập khẩu mà thay thế bằng việc áp dụng các biện pháp về thuế, phát hiện một cách kịp thời các sai phạm trong việc thực thi, song cần linh hoạt tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động trong inh doanh, nhƣng vẫn đảm bảo ổn định kinh tế.

6.2.2 Đối với Ngân hàng nhà nƣớc

- Ban hành những văn bản quy định rõ ràng về thanh toán quốc tế

Có chính sách hen thƣởng để phát huy sự cạnh tranh lành mạnh giữa các Ngân hàng. Bên cạnh đó, NHNN cũng nên thƣờng xuyên quản lý ch t chẽ các Ngân hàng thƣơng mại để hạn chế những trƣờng hợp cạnh tranh không

lành mạnh nhƣ hạ thấp lãi suất hay nới lỏng điều kiện cho vay vốn để thu hút khách hàng.

- Duy trì chính sách tỷ giá ổn định và quản lý ngoại hối: Tỷ giá đã thực

sự trở thành một công cụ quan trọng để hỗ trợ kiềm chế lạm phát, công cụ này đƣợc vận hành hợp lý trong cơ chế tỷ giá thả nổi có điều tiết đã và đang đƣợc thực hiện.

- Hỗ trợ các Ngân hàng thương mại phát triển và ứng dụng công nghệ hiện đại trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng

Ngân hàng Nhà nƣớc cần có những chính sách hỗ trợ về m t kỹ thuật nhƣ : tƣ vấn, thông tin công nghệ, tình hình và định hƣớng phát triển công nghệ thông tin trong hoạt động ngân hàng, tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng giảm bớt chi phí trung gian, chi phí hác liên quan đến quá trình tìm hiểu, lựa chọn nghệ… qua đó đẩy nhanh quá trình hiện đại hóa hệ thống thanh

Một phần của tài liệu phân tích tình hình thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á (seabank) (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)