Phƣơng pháp phân tích số liệu

Một phần của tài liệu phân tích tình hình thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á (seabank) (Trang 34)

. Chỉ tiêu định tính

2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu

Dùng phƣơng pháp thống ê mô tả, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp tỷ trọng, định tính, định lƣợng…để phân tích các số liệu thứ cấp và sơ cấp đã thu thập đƣợc.

Phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối và tuyệt đối:

Phƣơng pháp so sánh: là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích ằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc . Các chỉ tiêu này có cùng một nội dung, một tính chất tƣơng tự nhằm để xác định mức iến động, xu hƣớng của các chỉ tiêu. Nó cho phép chúng ta tổng hợp đƣợc những nét chung, tách ra đƣợc những nét riêng của các hiện tƣợng đƣợc so sánh. Đây là phƣơng pháp đơn giải và đƣợc sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động inh doanh cũng nhƣ trong phân tích và dự áo các chỉ tiêu inh tế xã hội.

Phương pháp so sánh số tuyệt đối:

Số tuyệt đối là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh quy mô, hối lƣợng của sự iện. Tác dụng của nó là phản ánh tình hình thực hiện ế hoạch, sự iến động về quy mô, hối lƣợng.

Trong đó: Y0: Chỉ tiêu năm gốc ; Y1: Chỉ tiêu năm phân tích

∆Y : Phần chênh lệch tăng/giảm của các chỉ tiêu inh tế. Phƣơng pháp này dùng để so sánh số liệu năm đang tính với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu inh tế để xem xét có sự iến động hông. Và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu inh tế, từ đó đề ra iện pháp hắc phục.

Phương pháp so sánh số tương đối:

à ết quả của phép chia giữa giá trị chênh lệch của ỳ phân tích và ỳ gốc với giá trị ỳ gốc của các chỉ tiêu inh tế.

Y = 1 X100

Yo Yo

Y

Trong đó: Y0: Chỉ tiêu năm gốc; Y1: Chỉ tiêu năm phân tích

∆Y : Phần chênh lệch tăng/giảm của các chỉ tiêu inh tế. Phƣơng pháp này dùng để làm rõ tình hình iến động của mức độ của các chỉ tiêu inh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và iện pháp hắc phục.

Phương pháp số tương đối kết cấu (%):

Nhằm xác định tỷ trọng mỗi ộ phận trong tổng thể để đánh giá sự gia tăng hay giảm xuống của một chỉ tiêu nào đó theo thời gian.

Số tuyệt đối từng bộ phận

Số tƣơng đối kết cấu = X100%

CHƢƠNG 3

KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG

NAM Á CHI NHÁNH CẦN THƠ

3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á - CHI NHÁNH CẦN THƠ

3.1.1 L ch sử hình thành và phát tri n

Tên tiếng Việt: Ngân hàng TMCP Đông Nam Á

Tên tiếng Anh: Southeast Asia Commercial Joint Stock Bank Tên giao dịch: SeABank Cần Thơ Hội sở: 25 Trần Hƣng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Điện thoại: +844 3944 8688 Fax: +844 3944 8689 Website: www.seabank.com.vn Email: seabank@seabank.com.vn SWIFT CODE: SEAVVNVX

Đƣợc thành lập từ năm 1994, SeABan là một trong những ngân hàng TMCP ra đời sớm nhất và hiện tại nằm trong Top 10 ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam. Hiện tại SeABank có vốn điều lệ 5.335 tỷ đồng, là một trong 7 ngân hàng TMCP có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam, trong đó đối tác chiến lƣợc nƣớc ngoài Societe Generale sở hữu 20% cổ phần. Năm 2010 SeABan cũng đã hoàn thành việc chuyển đổi mô hình tổ chức tại tất cả các điểm giao dịch trên toàn quốc theo mô hình ngân hàng bán lẻ đạt tiêu chuẩn quốc tế từ hệ thống nội – ngoại thất, đội ngũ nhân sự, quy trình tác nghiệp… Ngoài ra, SeABan cũng hông ngừng đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ bán lẻ nhằm đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Xây dựng và phát triển SeABank trở thành ngân hàng bán lẻ tiêu biểu tại Việt Nam là chiến lƣợc phát triển cốt lõi của SeABank thời gian tới. Trong chiến lƣợc phát triển ngân hàng bán lẻ, SeABank sẽ tập trung đ c biệt vào khách hàng cá nhân (bắt đầu bằng thị trƣờng đại chúng và thị trƣờng trung lƣu, sau đó sẽ tiến tới thị trƣờng cao cấp , nhƣng vẫn phát triển đối tƣợng doanh nghiệp vừa và nhỏ và một số doanh nghiệp lớn. Các sản phẩm dịch vụ của SeABan đƣợc thiết kế đa dạng phù hợp với nhu cầu và năng lực tài chính của từng đối tƣợng và phân khúc khách hàng khác nhau. Hiện tại SeaBan đã phát hành đƣợc gần 87.900 thẻ ATM, bao gồm các loại thẻ ghi nợ nội địa S24+, S24++, thẻ sinh viên, thẻ liên kết, thẻ quốc tế23 Master Card,... và có

137 máy ATM trên toàn quốc. Thẻ ATM của SeaBank có thể giao dịch tại hơn 10.000 máy ATM, 36.451 máy POS của SeaBank và các ngân hàng liên minh thẻ BanknetVN & SmartLink, VNBC trên phạm vi toàn quốc. Đ c biệt với tƣ cách là thành viên chính thức của hai tổ chức thẻ lớn nhất thế giới là Master Card và Visa Card, năm 2010 SeaBan cũng đã chính thức phát hành thẻ ghi nợ quốc tế EMV Master Card, thẻ ghi nợ quốc tế trả sau EMV Master Card sử dụng công nghệ thẻ chip EMV có tiêu chuẩn bảo mật cao nhất mà hiện tại ở Việt Nam nói riêng và khu vực châu Á nói chung hầu nhƣ chƣa có ngân hàng nào áp dụng. Thẻ quốc tế SeaBank Master Card có thể đƣợc giao dịch tại 24 triệu POS và 1 triệu ATM trên thế giới với đầy đủ các tính năng: rút tiền, thanh toán hàng hoá dịch vụ, chuyển khoản, truy vấn số dƣ, đổi pin, in sao kê... Bên cạnh đó SeaBan đã phát hành thẻ quốc tế Visa Card vào cuối quý I/2011 nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu sử dụng thẻ quốc tế của khách hàng. Với những thành tích hoạt động trong những năm vừa qua, SeaBan đã đƣợc trao t ng nhiều danh hiệu cao quý, trong đó có ằng khen của Thủ tƣớng chính phủ, giải thƣởng doanh nghiệp ASEAN – ABA 2010, top 300/500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, top 85/500 doanh nghiệp tƣ nhân lớn nhất Việt Nam.

SeaBan đang xây dựng và phát triển trở thành ngân hàng bán lẻ tiêu biểu tại Việt Nam, đây là chiến lƣợc cốt lõi của SeaBank trong thời gian tới. SeABank Cần Thơ đƣợc thành lập vào ngày 15 tháng 5 năm 2008. Đến nay SeABank chi nhánh Cần Thơ có 3 đơn vị trực thuộc là Phòng giao dịch Tân An, Quỹ tiết kiệm Bình Thủy và Quỹ tiết kiệm Trần Văn Khéo (nay chuyển thành Quỹ tiết kiệm Xuân Khánh.

3.1.2 Cơ cấu tổ chức và điều hành

3.1.2.1 Cơ cấu t chức T chức nhân sự là một trong những yếu tố quan trọng quyết đ nh đến thành công của ngân hàng.

Trong công tác tổ chức, Ban giám đốc rất quan tâm đến việc tuyển chọn và đề bạc cán bộ tín dụng có năng lực, đúng ngƣời đúng việc. Đội ngũ nhân viên luôn đƣợc đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn và trình độ tin học. Nhất là trong điều kiện thị trƣờng hiện nay, sự cạnh tranh cao giữa các ngân hàng thì việc tổ chức một đội ngũ cán ộ cùng nhân viên trình độ cao sẽ là nhân tố quyết định đến sự phát triển lớn mạnh của ngân hàng.

Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự ngân hàng SeaBank Cần Thơ

Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng cá nhân ngân hàng SeaBank Cần Thơ TP:

3.1.2.2 Chức năng à nhiệm vụ của các bộ ph n

a. Giám đốc chi nhánh Xây dựng kế hoạch kinh doanh của chi nhánh và Phó giám đốc trực thuộc. Tổ chức, điều hành và quản lý việc triển khai kế hoạch kinh doanh của chi nhánh và các Phó giám đốc trực thuộc. Thực hiện nghiệp vụ tín dụng, quản lý tín dụng và quản lý rủi ro. Phối hợp các phòng ban/bộ phận chức năng phát triển hình ảnh, sản phẩm và mở rộng mạng lƣới

hoạt động của SeABank. Công tác quản lý nhân sự và xây dựng đội ngũ ế cận.

. Phó giám đốc chi nhánh Hỗ trợ Giám đốc chi nhánh trong việc xây dựng kế hoạch và triển khai kế hoạch kinh doanh của chi nhánh và các Phó giám đốc trực thuộc. Phối hợp với Giám đốc chi nhánh trong việc tổ chức, điều hành và quản lý việc triển khai kế hoạch kinh doanh của chi nhánh và các Phó giám đốc trực thuộc. Thực hiện nghiệp vụ tín dụng, quản lý tín dụng và quản lý rủi ro theo sự phân công, uỷ nhiệm của Giám đốc chi nhánh và báo cáo trực tiếp với Giám đốc chi nhánh. Phối hợp các phòng ban/bộ phận chức năng phát triển hình ảnh, sản phẩm và mở rộng mạng lƣới hoạt động của SeABank theo sự phân công, uỷ nhiệm của Giám đốc chi nhánh. Quản lý nhân sự và xây dựng đội ngũ ế cận theo sự phân công, uỷ nhiệm của giám đốc chi nhánh.

c. Chuyên viên quản lý rủi ro Chịu trách nhiệm về tính đầy đủ, hoàn thiện của bộ hồ sơ tín dụng. Thẩm định đánh giá mức độ rủi ro của các khoản vay tín dụng tại chi nhánh và đƣa ra iến nghị. Thực hiện giám sát, báo cáo rủi ro tín dụng tại chi nhánh. Báo cáo tình hình thu hồi nợ quá hạn tại chi nhánh và báo cáo khác theo yêu cầu tới phòng Quản lý rủi ro hội sở. Qua việc thẩm định hồ sơ tín dụng đóng góp vào việc nâng cao kỹ năng và nghiệp vụ cho các chuyên viên quản lý quan hệ khoa học công nghệ, 26 chuyên viên quản lý quan hệ hách hàng SME/PRO và trƣởng phòng 2 ban này (nếu cần thiết).

d. Trƣởng phòng hách hàng cá nhân Đề xuất kế hoạch và phƣơng án inh doanh đối với khoa học công nghệ Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh Quản lý chuyên môn, nghiệp vụ của phòng Phát triển và đào tạo nhân lực.

e. Trƣởng phòng hách hàng SME & PRO Đề xuất chiến lƣợc và kế hoạch kinh doanh của chi nhánh trên thị trƣờng khách hàng SME & PRO. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh. Chịu trách nhiệm hoàn thành chỉ tiêu về doanh số và công tác phát triển hách hàng SME & PRO trên địa bàn. Quản lý chuyên môn, nghiệp vụ của phòng Phát triển và đào tạo nhân lực.

f. Trƣởng phòng quản trị và hỗ trợ hoạt động Quản lý chuyên môn, nghiệp vụ của phòng Phát triển và đào tạo nhân lực của phòng. Tuỳ từng trƣờng hợp Trƣởng phòng quản trị và hỗ trợ hoạt động có thể thay thế bằng trƣởng nhóm hỗ trợ tín dụng ho c giám đốc chi nhánh.

g. Trƣởng phòng giao dịch Đề xuất kế hoạch và phƣơng án inh doanh đối với sản phẩm khoa học công nghệ. Tổ chức và quản lý hoạt động của

phòng giao dịch. Quản lý nghiệp vụ chuyên môn và chất lƣợng hoạt động của phòng. Quản lý và phát triển nhân viên.

3.1.2.3 T chức hoạt động thanh toán quốc tế tại SeaBank

a. Nguyên tắc quản lý tập trung Tất cả các điện giao dịch TTQT phải đƣợc đệ trình cho phòng TTQT hội sở. Phụ trách phòng TTQT hội sở ho c ngƣời đƣợc uỷ quyền chịu trách nhiệm cân đối, hạch toán tài khoản Nostro trƣớc hi đẩy điện cho phó tổng giám đốc phụ trách ho c ngƣời đƣợc uỷ quyền đẩy điện ra nƣớc ngoài. Để phục vụ cho việc kiểm tra bức điện, các chi nhánh phải gửi hồ sơ cho phòng TTQT hội sở bằng fax, scan ho c các phƣơng tiện khác.

b. Nguyên tắc về thời gian xử lý điện - Điện đi: Hồ sơ và các ức điện đƣợc gửi cho phòng TTQT hội sở sau 16 giờ ngày hôm trƣớc và trƣớc 09 giờ sáng ngày hôm sau sẽ đƣợc kiểm tra và xử lý trƣớc 12 giờ trƣa. Hồ sơ và các bức điện gửi cho phòng TTQT hội sở trƣớc 16 giờ sẽ đƣợc kiểm tra và sử lý trƣớc 17 giờ cùng ngày. - Điện đến: phụ trách phòng TTQT hội sở ho c ngƣời đƣợc uỷ quyền phải kiểm tra mã điện khi nhận điện. Nếu điện không thuộc phòng xử lý, thanh toán viên trả lại bức điện cho chi nhánh liên quan chậm nhất vào 11 giờ 30 nếu nhận điện vào buổi sáng, 15 giờ 30 nếu nhận điện vào buổi chiều, đầu giờ ngày làm việc tiếp theo nếu nhận điện sau 15 giờ 30.

c. Chế độ báo cáo Các chi nhánh phải lập báo cáo về doanh thu phí, doanh thu ngoại tệ, các /C đã mở trong tuần vào trƣớc 15 giờ ngày thứ sáu. Đồng thời ngày 30 của tháng cuối mỗi quý lập “Báo cáo tình hình nhận và chi trả kiều hối” và gửi về phòng TTQT hội sở.

3.2 TỔNG QUAN VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG SEABANK CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2011 – 2013 NGÂN HÀNG SEABANK CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2011 – 2013

Các chỉ tiêu đánh giá ết quả hoạt động kinh doanh là một công cụ rất cần thiết cho bất kỳ một tổ chức sản xuất, kinh doanh nào kể cả ngân hàng. Do vậy, nó là một thƣớc đo về quy mô và kết quả của cả một quá trình dài nỗ lực trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của tất cả các thành viên trong một tổ chức kinh tế. Lợi nhuận có thể đƣợc xem là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động kinh doanh của một chủ thể kinh tế, do vậy lợi nhuận càng cao thì hoạt động kinh doanh càng hiệu quả. Đ c biệt đối với ngành ngân hàng lợi nhuận cao thì đi cùng là sự tăng cao của rủi ro, vì vậy các ngân hàng luôn quan tâm đến vấn đề làm thế nào để đạt đƣợc lợi nhuận cao nhƣng vẫn đảm bảo mức độ rủi ro ở mức thấp nhất có thể, đồng thời phải đạt đƣợc các mục tiêu và kế hoạch mà ngân hàng đề ra. Phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh cũng là mục tiêu và chiến lƣợc của ngân hàng TMCP Đông Nam Á chi nhánh

Cần Thơ trong suốt quá trình hoạt động của ngân hàng. Những kết quả hoạt động kinh doanh mà ngân hàng SeaBank Cần Thơ đã đạt đƣợc qua a năm 2011, 2012, 2013 đƣợc thể hiện qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của SeaBank Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 (bảng 3.1).

Qua kết quả thống kê ở bảng 3.1 cho thấy trong những năm qua ngân hàng SeaBank Cần Thơ có tốc độ tăng trƣởng không ổn định và biến động liên tục qua từng năm. ợi nhuận trƣớc thuế tăng giảm hông đều qua các năm, cụ thể năm 2012 là năm ngân hàng thu đƣợc lợi nhuận khá thấp, so với năm trƣớc đó thì lợi nhuận giảm gần ¾ tƣơng đƣơng giảm 2.093 triệu đồng nhƣng đến năm 2013 thì lợi nhuận thu đƣợc khả quan hơn và tăng đột biến so với năm 2012, số tiền thu đƣợc tăng 1.080 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 132,03%. M c dù con số này so với năm 2011 vẫn ém hơn (lợi nhuận đạt đƣợc chỉ bằng 65,20% lợi nhuận năm 2011 nhƣng có thể đánh giá tổng quan tình hình hoạt động kinh doanh tại ngân hàng đã có ƣớc tiến triển tốt hơn và đây là một tín hiệu đáng mừng cho sự nỗ lực vƣợt qua thời kỳ kinh tế khó hăn trong giai đoạn này của SeaBank Cần Thơ. Tuy nhiên, sự thay đổi theo chiều tăng của lợi nhuận trƣớc thuế chƣa phản ánh đầy đủ tình hình kinh doanh tại ngân hàng vì sự tăng giảm của lợi nhuận chủ yếu chịu sự ảnh hƣởng của hai chỉ tiêu thu nhập và chi phí.

Hình 3.2: Cơ cấu thu nhập của ngân hàng SeaBank chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013

Về thu nhập, theo số liệu của bảng 3.1 và biểu đồ hình 3.2 nguồn thu chủ yếu của ngân hàng SeaBank Cần Thơ là từ các khoản lãi tiền gửi và lãi cho vay (chiếm trên 90%), thu nhập ngoài lãi chỉ chiếm chƣa đến 10% tổng thu nhập, điều này cho thấy hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ lực của ngân hàng trong thời gian qua, do đó sự biến động của các khoản cho vay cũng nhƣ các hoản tiền gửi ảnh hƣởng trực tiếp đến thu nhập của ngân hàng. Trong a năm (2011 – 2013), thu nhập từ lãi giảm liên tục và giảm rõ rệt nhất là năm 2013. M c dù thu nhập ngoài lãi chuyển biến theo chiều hƣớng ngƣợc

Một phần của tài liệu phân tích tình hình thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á (seabank) (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)