. Chỉ tiêu định tính
3.2 TỔNG QUAN VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN
NGÂN HÀNG SEABANK CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2011 – 2013
Các chỉ tiêu đánh giá ết quả hoạt động kinh doanh là một công cụ rất cần thiết cho bất kỳ một tổ chức sản xuất, kinh doanh nào kể cả ngân hàng. Do vậy, nó là một thƣớc đo về quy mô và kết quả của cả một quá trình dài nỗ lực trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của tất cả các thành viên trong một tổ chức kinh tế. Lợi nhuận có thể đƣợc xem là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động kinh doanh của một chủ thể kinh tế, do vậy lợi nhuận càng cao thì hoạt động kinh doanh càng hiệu quả. Đ c biệt đối với ngành ngân hàng lợi nhuận cao thì đi cùng là sự tăng cao của rủi ro, vì vậy các ngân hàng luôn quan tâm đến vấn đề làm thế nào để đạt đƣợc lợi nhuận cao nhƣng vẫn đảm bảo mức độ rủi ro ở mức thấp nhất có thể, đồng thời phải đạt đƣợc các mục tiêu và kế hoạch mà ngân hàng đề ra. Phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh cũng là mục tiêu và chiến lƣợc của ngân hàng TMCP Đông Nam Á chi nhánh
Cần Thơ trong suốt quá trình hoạt động của ngân hàng. Những kết quả hoạt động kinh doanh mà ngân hàng SeaBank Cần Thơ đã đạt đƣợc qua a năm 2011, 2012, 2013 đƣợc thể hiện qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của SeaBank Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 (bảng 3.1).
Qua kết quả thống kê ở bảng 3.1 cho thấy trong những năm qua ngân hàng SeaBank Cần Thơ có tốc độ tăng trƣởng không ổn định và biến động liên tục qua từng năm. ợi nhuận trƣớc thuế tăng giảm hông đều qua các năm, cụ thể năm 2012 là năm ngân hàng thu đƣợc lợi nhuận khá thấp, so với năm trƣớc đó thì lợi nhuận giảm gần ¾ tƣơng đƣơng giảm 2.093 triệu đồng nhƣng đến năm 2013 thì lợi nhuận thu đƣợc khả quan hơn và tăng đột biến so với năm 2012, số tiền thu đƣợc tăng 1.080 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 132,03%. M c dù con số này so với năm 2011 vẫn ém hơn (lợi nhuận đạt đƣợc chỉ bằng 65,20% lợi nhuận năm 2011 nhƣng có thể đánh giá tổng quan tình hình hoạt động kinh doanh tại ngân hàng đã có ƣớc tiến triển tốt hơn và đây là một tín hiệu đáng mừng cho sự nỗ lực vƣợt qua thời kỳ kinh tế khó hăn trong giai đoạn này của SeaBank Cần Thơ. Tuy nhiên, sự thay đổi theo chiều tăng của lợi nhuận trƣớc thuế chƣa phản ánh đầy đủ tình hình kinh doanh tại ngân hàng vì sự tăng giảm của lợi nhuận chủ yếu chịu sự ảnh hƣởng của hai chỉ tiêu thu nhập và chi phí.
Hình 3.2: Cơ cấu thu nhập của ngân hàng SeaBank chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013
Về thu nhập, theo số liệu của bảng 3.1 và biểu đồ hình 3.2 nguồn thu chủ yếu của ngân hàng SeaBank Cần Thơ là từ các khoản lãi tiền gửi và lãi cho vay (chiếm trên 90%), thu nhập ngoài lãi chỉ chiếm chƣa đến 10% tổng thu nhập, điều này cho thấy hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ lực của ngân hàng trong thời gian qua, do đó sự biến động của các khoản cho vay cũng nhƣ các hoản tiền gửi ảnh hƣởng trực tiếp đến thu nhập của ngân hàng. Trong a năm (2011 – 2013), thu nhập từ lãi giảm liên tục và giảm rõ rệt nhất là năm 2013. M c dù thu nhập ngoài lãi chuyển biến theo chiều hƣớng ngƣợc lại (tăng đều 14 – 15%/năm nhƣng hông đủ ù đắp dẫn đến tổng thu nhập giảm liên tục qua các năm. Trong những năm này, hoạt động cho vay của ngân hàng giảm mạnh dẫn đến giảm nguồn thu từ lãi vay, đây là nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng đến thu nhập của ngân hàng. Đây cũng là giai đoạn nền kinh tế của cả nƣớc nói chung và ngành ngân hàng nói riêng đang trong tình trạng hậu suy thoái, các ngành đã và đang hắc phục hậu quả của suy thoái kinh tế mang lại nên hoạt động kinh tế chƣa phục hồi lại trạng thái nhƣ an đầu. Thêm vào đó, Nghị quyết 11 ban hành ngày 24/02/2011 của Chính phủ đƣợc coi nhƣ một mệnh lệnh để rà soát và tái cơ cấu lại hoạt động của nền kinh tế, ổn định v mô. Theo đó, chính sách tiền tệ đƣợc thực hiện ch t chẽ, chính sách tài khoá thắt ch t, chính sách quản lý ch t chẽ về tăng trƣởng tín dụng của NHNN Việt Nam đã gây hó hăn cho hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM nói chung và SeaBan nói riêng. Để hạn chế những rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra ngân hàng SeaBank thực hiện chính sách hạn chế cho vay mà thay vào đó là iểm tra và giám sát ch t chẽ các khoản dƣ nợ của khách hàng nhiều
hơn để bảo đảm tính thanh khoản và uy tín của ngân hàng. Đối với khoản thu nhập ngoài lãi cho thấy tình hình khả quan hơn hi tăng đều qua các năm, nguyên nhân là do hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng ngày càng phát triển, trong đó hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngày càng tỏ ra hiệu quả cùng với việc ngân hàng tăng cƣờng số lƣợng dịch vụ và nâng cao chất lƣợng phục vụ đối với các dịch vụ đã giúp tạo niềm tin cho khách hàng và từ đó giúp tăng thêm thu nhập cho ngân hàng. Song song với sự sụt giảm tổng thu nhập thì tổng chi phí của ngân hàng qua a năm này cũng giảm mạnh, cụ thể chi phí giảm đáng ể ở năm 2013, giảm khoảng 41% so với năm 2012 trong hi chi phí của ngân hàng trong năm này so với năm trƣớc đó chỉ giảm gần 20%. Tƣơng tự tổng thu nhập, chi phí lãi luôn chiếm tỷ trọng cao hơn chi phí ngoài lãi trong cơ cấu tổng chi phí. Do đó, trong hi chi phí ngoài lãi tăng nhẹ theo xu hƣớng của thu nhập ngoài lãi thì tổng chi phí vẫn giảm mạnh.
Biểu đồ hình 3.3 mô tả cơ cấu chi phí của SeaBank Cần Thơ trong a năm qua.
Hình 3.3: Cơ cấu chi phí của ngân hàng SeaBank chi nhánh Cần Thơ qua a năm 2011, 2012, 2013
Việc chi phí giảm chịu sự ảnh hƣởng rất lớn bởi việc chi trả lãi cho các khoản huy động mà hoạt động này chịu sự chi phối bởi quy định của nhà nƣớc. Năm 2011, lãi suất tiền gửi theo quy định là 14%/năm (theo Thông tƣ số 02/2011/TT – NHNN an hành ngày 03 tháng 03 năm 2011 , ƣớc sang năm 2012 nhằm giúp tháo gỡ hó hăn cho doanh nghiệp khi vay vốn, NHNN đã liên tục hạ mức lãi suất huy động vốn để tạo điều kiện hạ lãi suất cho vay và mức lãi suất tiếp tục đƣợc điều chỉnh giảm đến năm 2013. Do đó, theo
cũng giảm đáng ể dẫn đến việc chi phí của ngân hàng giảm. Nhƣ vậy m c dù thu nhập giảm dần nhƣng do tốc độ giảm của chi phí rất lớn trong năm 2013 nên thu nhập trƣớc thuế của ngân hàng trong năm này lại tăng rất nhiều so với năm 2012 ( hoảng 160% . Điều này thể hiện SeaBank Cần Thơ đã vƣợt qua thời kỳ suy thoái và bắt đầu ƣớc vào giai đoạn ổn định để tăng trƣởng, đây là một tín hiệu khá khả quan cho sự phát triển của ngân hàng trong thời gian tới.
3.3 TÌNH HÌNH CHUNG VỀ THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA CHI NHÁNH
Thanh toán quốc tế hiện nay trở thành nghiệp vụ của hầu hết các NHTM. M c dù không phải là l nh vực kinh doanh mới nhƣng đây là một mảng kinh doanh còn khá nhiều tiềm năng phát triển do sự hội nhập quốc tế ngày càng diễn ra mạnh mẽ. Vì vậy, ngân hàng SeaBan cũng chú trọng nâng cao chất lƣợng và không ngừng phát triển mảng dịch vụ này. Bằng chứng là trong suốt a năm (2011 – 2013), nền kinh tế biến động khá mạnh mẽ do suy thoái, ngân hàng cũng hông thoát hỏi đƣợc xu thế chung đó, hoạt động kinh doanh m c dù có thời điểm hông tăng trƣởng ho c tăng trƣởng âm nhƣng hoạt động TTQT luôn tăng trƣởng tốt. Kết quả hoạt động TTQT của SeaBank Cần Thơ đƣợc thể hiện trƣớc hết qua thu nhập và đƣợc trình bày trong bảng 3.2
Thu nhập dịch vụ Nhƣ đã phân tích, thu nhập từ các dịch vụ của ngân hàng (thu nhập ngoài lãi) chỉ chiếm khoảng 10% trong tổng cơ cấu thu nhập. Tuy nhiên, các hoạt động dịch vụ của ngân hàng lại tỏ ra khá hiệu quả thể hiện qua nguồn thu tăng liên tục từ 2011 – 2013, vì vậy ngân hàng ngày càng chú trọng phát triển các dịch vụ này. Hoạt động dịch vụ tại SeaBank Cần Thơ chủ
yếu phát triển mảng 32 TTQT, chiếm khoảng 70 – 90% trong tổng cơ cấu thu nhập dịch vụ và đƣợc thể hiện cụ thể ở hình 3.4.
Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng cá nhân ngân hàng SeaBank Cần Thơ
Hình 3.4: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng của thu nhập TTQT trong tổng thu nhập dịch vụ của SeaBank Cần Thơ qua 3 năm 2011, 2012, 2013
Theo số liệu trình bày ở bảng 3.2, tổng thu nhập từ các dịch vụ của ngân hàng SeaBank Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 tăng đều (khoảng 14% ) cho thấy SeaBan đang rất chú trọng mảng dịch vụ, m c dù tỷ trọng không lớn nhƣng chất lƣợng dịch vụ luôn đƣợc đảm bảo giúp tạo niềm tin đến với khách hàng, từ đó tạo điều kiện cho ngân hàng phát triển. Hoạt động TTQT gồm 2 hoạt động chính là thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ. Hoạt động kinh doanh của dịch vụ này tăng trƣởng liên tục trong giai đoạn 2011 – 2013 và thu nhập tăng trƣởng rõ rệt ở năm 2013, so với năm 2012 thu nhập từ TTQT ở năm này tăng 39,29%, nhƣ vậy có thể thấy đến năm 2013 kinh tế đất nƣớc đã cơ ản ƣớc qua khủng hoảng, hoạt động ngoại thƣơng dần hồi phục thúc đẩy các doanh nghiệp gia tăng các hoạt động giao thƣơng quốc tế làm tăng lƣợng giao dịch và thu nhập cho ngân hàng. Ngoài hoạt động TTQT, ngân hàng còn các nguồn thu từ các dịch vụ hác nhƣ thu từ dịch vụ thanh toán, thu từ nghiệp vụ bảo lãnh, thu từ dịch vụ ngân quỹ,…Nguồn thu này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ và theo nhƣ ết quả thống kê từ bảng 3.2 thì thu từ các dịch vụ này tăng giảm hông đều qua các năm, cụ thể năm 2012 nguồn thu này tăng mạnh (tăng ~ 79% nhƣng ƣớc sang năm 2013 lại giảm (giảm ~ 51%). Việc tăng hay giảm nguồn thu từ các dịch vụ này phụ thuộc rất nhiều vào các hoạt động chính của ngân hàng nhƣ thu phí từ gửi tiền, chuyển tiền,…
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á
CHI NHÁNH CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2011 – 2013
4.1 THỰC TRẠNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SeABank CẦN THƠ TỪ 2011 – 2013 TMCP SeABank CẦN THƠ TỪ 2011 – 2013
4.1.1 Cơ cấu thanh toán hàng xuất nhập khẩu
Hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đông Nam Á qua 3 phƣơng thức: chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ. Hoạt động này có nhiều biến động không theo quy luật về giá trị và về cơ cấu của các phƣơng thức thanh toán trong những năm qua. Cụ thể là:
Bảng 4.1: Thanh toán xuất nhập khẩu theo từng phƣơng thức tại SeABank Cần Thơ giai đoạn 2011 đến năm 2013
Đơn vị tính: nghìn USD Năm Phƣơng thức 2011 2012 2013 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Chuyển tiền 4291.84 34.31 4772.68 36.48 5915.13 37.8 Nhờ thu 3054.70 24.42 3600.44 27.52 4686.73 29.95 L/C 5162.46 41.27 4709.88 36 5046.64 32.25 Tổng 12509 100 13083 100 15648.5 100
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh hoạt động thanh toán quốc tế năm 2011 - 2013)
Nhìn vào bảng số liệu, ta có thể thấy giữa năm 2011 và 2012 có sự tăng trƣởng nhẹ về tình hình thanh toán xuất nhập khẩu, 574 nghìn USD tƣơng đƣơng 104.59%. Bƣớc sang năm 2013 hoạt động TTQT có những chuyển biến há hơn, điều này có thể đƣợc giải thích là nhờ những chính sách mà SeABan đã áp dụng trong các năm vừa qua đã giúp hình ảnh của mình trở nên uy tín và rộng rãi hơn, quen thuộc hơn với hách hàng (tăng 2565.5 nghìn USD so với năm 2012, tƣơng đƣơng 119.61% . Cơ cấu của các phƣơng thức
thanh toán thay đổi không theo quy luật, trong khi giá trị của 2 phƣơng thức hác tăng đều qua các năm thì tín dụng chứng từ L/C lại có sự tăng giảm bất thƣờng, nhƣng với mức độ không lớn (năm 2012 giảm 452.58 USD so với năm 2011 và tăng 336.76 USD so với năm 2013 .
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh hoạt động thanh toán quốc tế năm 2011 - 2013)
Hình 4.1 Tỷ trọng thanh toán xuất nhập khẩu theo từng phƣơng thức tại SeABank Cần Thơ giai đoạn 2011 đến năm 2013
Phương thức chuyển tiền: đƣợc sử dụng phổ biến và luôn có mức phát
triển ổn định trong 3 phƣơng thức. Cụ thể là năm 2012 tỷ trọng của phƣơng thức này là 36,48% trong hi đó vào năm 2011 thì con số này là 34,31%. Phƣơng thức thanh toán này vẫn tiếp tục tăng nhẹ và đạt mức 37,80% vào năm 2013. Tuy sự tăng trƣởng không mạnh mẽ, song tỷ trọng thanh toán bằng chuyển tiền luôn tăng qua các năm ởi đây là một phƣơng thức đơn giản và tiết kiệm nên hầu hết hách hàng đều chọn lựa trong thanh toán. SeABank với kinh nghiệm và ƣu thế về những doanh nghiệp vừa và nhỏ nên luôn đƣợc hách hàng tin tƣởng lựa chọn sử dụng phƣơng thức chuyển tiền khi thanh toán. Tuy nhiên phƣơng thức này chỉ phù hợp với những đợt thanh toán quy mô nhỏ ho c giữa những đối tác đã có quan hệ lâu dài.
Phương thức nhờ thu: có tỷ trọng nhỏ nhất trong 3 phƣơng thức, tuy nhiên vẫn luôn có dấu hiệu tăng trƣởng cao hơn so với phƣơng thức chuyển tiền. Năm 2011 có tỷ trọng là 24,42% và tiếp tục tăng thêm 3,1% vào năm 2012 đến năm 2013 thì con số này là 29,95%. Giải thích cho việc phƣơng thức
này hông đƣợc chú trọng sử dụng dù chi phí thấp là vì quá trình thanh toán phụ thuộc vào thiện chí của ngƣời mua, quyền lợi của ên án hông đƣợc đề cao và ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian, hoàn toàn hông chịu trách nhiệm về việc trả tiền của ngƣời mua. Do đó, tuy có lợi thế về chi phí, nhƣng phƣơng thức nhờ thu vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu thanh toán xuất nhập khẩu tại SeABank Cần Thơ.
Phương thức tín dụng chứng từ L/C: đây là phƣơng thức an toàn nhất trong 3 phƣơng thức do đó chiếm tỷ trọng cao 41,27% năm 2011. Tuy nhiên con số này lại giảm khá mạnh vào những năm sau, cụ thể là năm 2012 còn 36% và giảm đi 3,75% vào năm sau 2013 (32,25% . M c dù đây là phƣơng thức an toàn cho cả 3 ên nhƣng nó lại tốn nhiều thời gian và chi phí do thủ tục phức tạp nên khách hàng bắt đầu ít sử dụng. Hơn nữa, do sự biến động kinh tế, các doanh nghiệp thƣờng lựa chọn xuất khẩu những đơn hàng vừa và nhỏ do đó phƣơng thức chuyển tiền ho c nhờ thu lại đƣợc sử dụng nhiều hơn.
4.1.2 Thực trạng thanh toán hàng xuất khẩu theo từng phƣơng thức
4.1.2.1 Ph ơng thức chuy n tiền
Đây là phƣơng thức đƣợc nhiều khách hàng chọn lựa nhất vì hồ sơ và quy trình thanh toán há đơn giản, không phức tạp nhƣ tín dụng chứng từ nên tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian. Bên cạnh đó, chi phí cho chuyển tiền cũng thấp nên đây là phƣơng thức đƣợc ƣu tiên sử dụng đầu tiên. Ta có bảng số liệu nhƣ sau:
Bảng 4.2: Số món và giá trị thanh toán bằng phƣơng thức chuyển tiền tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á giai đoạn 2011 – 2013
Đơn vị tính: Nghìn USD Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Giá trị Số món Giá trị Số món Giá trị Số món Chuyển tiền đi 3022.3
9 110 3354.2 7 125 3817.2 6 140 Chuyển tiền đến 1269.4 5 1418.4 0 2097.8 7 Tổng 4291.8 4 4772.6 8 5915.1 3 Tỷ trọng 34,31 36,48 37,80
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh hoạt động thanh toán quốc tế năm 2011 - 2013)
Phƣơng thức này thƣờng đƣợc sử dụng trong trƣờng hợp các giao dịch có giá trị nhỏ, hai ên thƣờng chƣa có quan hệ làm ăn ho c là lựa chọn ngƣời bán