THỰC TRẠNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP

Một phần của tài liệu phân tích tình hình thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á (seabank) (Trang 46)

. Chỉ tiêu định tính

4.1 THỰC TRẠNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP

TMCP SeABank CẦN THƠ TỪ 2011 – 2013

4.1.1 Cơ cấu thanh toán hàng xuất nhập khẩu

Hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đông Nam Á qua 3 phƣơng thức: chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ. Hoạt động này có nhiều biến động không theo quy luật về giá trị và về cơ cấu của các phƣơng thức thanh toán trong những năm qua. Cụ thể là:

Bảng 4.1: Thanh toán xuất nhập khẩu theo từng phƣơng thức tại SeABank Cần Thơ giai đoạn 2011 đến năm 2013

Đơn vị tính: nghìn USD Năm Phƣơng thức 2011 2012 2013 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Chuyển tiền 4291.84 34.31 4772.68 36.48 5915.13 37.8 Nhờ thu 3054.70 24.42 3600.44 27.52 4686.73 29.95 L/C 5162.46 41.27 4709.88 36 5046.64 32.25 Tổng 12509 100 13083 100 15648.5 100

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh hoạt động thanh toán quốc tế năm 2011 - 2013)

Nhìn vào bảng số liệu, ta có thể thấy giữa năm 2011 và 2012 có sự tăng trƣởng nhẹ về tình hình thanh toán xuất nhập khẩu, 574 nghìn USD tƣơng đƣơng 104.59%. Bƣớc sang năm 2013 hoạt động TTQT có những chuyển biến há hơn, điều này có thể đƣợc giải thích là nhờ những chính sách mà SeABan đã áp dụng trong các năm vừa qua đã giúp hình ảnh của mình trở nên uy tín và rộng rãi hơn, quen thuộc hơn với hách hàng (tăng 2565.5 nghìn USD so với năm 2012, tƣơng đƣơng 119.61% . Cơ cấu của các phƣơng thức

thanh toán thay đổi không theo quy luật, trong khi giá trị của 2 phƣơng thức hác tăng đều qua các năm thì tín dụng chứng từ L/C lại có sự tăng giảm bất thƣờng, nhƣng với mức độ không lớn (năm 2012 giảm 452.58 USD so với năm 2011 và tăng 336.76 USD so với năm 2013 .

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh hoạt động thanh toán quốc tế năm 2011 - 2013)

Hình 4.1 Tỷ trọng thanh toán xuất nhập khẩu theo từng phƣơng thức tại SeABank Cần Thơ giai đoạn 2011 đến năm 2013

Phương thức chuyển tiền: đƣợc sử dụng phổ biến và luôn có mức phát

triển ổn định trong 3 phƣơng thức. Cụ thể là năm 2012 tỷ trọng của phƣơng thức này là 36,48% trong hi đó vào năm 2011 thì con số này là 34,31%. Phƣơng thức thanh toán này vẫn tiếp tục tăng nhẹ và đạt mức 37,80% vào năm 2013. Tuy sự tăng trƣởng không mạnh mẽ, song tỷ trọng thanh toán bằng chuyển tiền luôn tăng qua các năm ởi đây là một phƣơng thức đơn giản và tiết kiệm nên hầu hết hách hàng đều chọn lựa trong thanh toán. SeABank với kinh nghiệm và ƣu thế về những doanh nghiệp vừa và nhỏ nên luôn đƣợc hách hàng tin tƣởng lựa chọn sử dụng phƣơng thức chuyển tiền khi thanh toán. Tuy nhiên phƣơng thức này chỉ phù hợp với những đợt thanh toán quy mô nhỏ ho c giữa những đối tác đã có quan hệ lâu dài.

Phương thức nhờ thu: có tỷ trọng nhỏ nhất trong 3 phƣơng thức, tuy nhiên vẫn luôn có dấu hiệu tăng trƣởng cao hơn so với phƣơng thức chuyển tiền. Năm 2011 có tỷ trọng là 24,42% và tiếp tục tăng thêm 3,1% vào năm 2012 đến năm 2013 thì con số này là 29,95%. Giải thích cho việc phƣơng thức

này hông đƣợc chú trọng sử dụng dù chi phí thấp là vì quá trình thanh toán phụ thuộc vào thiện chí của ngƣời mua, quyền lợi của ên án hông đƣợc đề cao và ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian, hoàn toàn hông chịu trách nhiệm về việc trả tiền của ngƣời mua. Do đó, tuy có lợi thế về chi phí, nhƣng phƣơng thức nhờ thu vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu thanh toán xuất nhập khẩu tại SeABank Cần Thơ.

Phương thức tín dụng chứng từ L/C: đây là phƣơng thức an toàn nhất trong 3 phƣơng thức do đó chiếm tỷ trọng cao 41,27% năm 2011. Tuy nhiên con số này lại giảm khá mạnh vào những năm sau, cụ thể là năm 2012 còn 36% và giảm đi 3,75% vào năm sau 2013 (32,25% . M c dù đây là phƣơng thức an toàn cho cả 3 ên nhƣng nó lại tốn nhiều thời gian và chi phí do thủ tục phức tạp nên khách hàng bắt đầu ít sử dụng. Hơn nữa, do sự biến động kinh tế, các doanh nghiệp thƣờng lựa chọn xuất khẩu những đơn hàng vừa và nhỏ do đó phƣơng thức chuyển tiền ho c nhờ thu lại đƣợc sử dụng nhiều hơn.

4.1.2 Thực trạng thanh toán hàng xuất khẩu theo từng phƣơng thức

4.1.2.1 Ph ơng thức chuy n tiền

Đây là phƣơng thức đƣợc nhiều khách hàng chọn lựa nhất vì hồ sơ và quy trình thanh toán há đơn giản, không phức tạp nhƣ tín dụng chứng từ nên tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian. Bên cạnh đó, chi phí cho chuyển tiền cũng thấp nên đây là phƣơng thức đƣợc ƣu tiên sử dụng đầu tiên. Ta có bảng số liệu nhƣ sau:

Bảng 4.2: Số món và giá trị thanh toán bằng phƣơng thức chuyển tiền tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị tính: Nghìn USD Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Giá trị Số món Giá trị Số món Giá trị Số món Chuyển tiền đi 3022.3

9 110 3354.2 7 125 3817.2 6 140 Chuyển tiền đến 1269.4 5 1418.4 0 2097.8 7 Tổng 4291.8 4 4772.6 8 5915.1 3 Tỷ trọng 34,31 36,48 37,80

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh hoạt động thanh toán quốc tế năm 2011 - 2013)

Phƣơng thức này thƣờng đƣợc sử dụng trong trƣờng hợp các giao dịch có giá trị nhỏ, hai ên thƣờng chƣa có quan hệ làm ăn ho c là lựa chọn ngƣời bán trên thị trƣờng là hạn chế. M t hác thì ngƣời mua hông đủ tài chính để thực hiện đơn đ t hàng.

Qua bảng số liệu, ta có thể thấy rằng doanh số của phƣơng thức chuyển tiền đều tăng qua các năm, ao gồm số món và khối lƣợng tiền đƣợc chuyển đi và về. So với năm trƣớc, lƣợng tiền chuyển đi của năm 2012 tăng 331.88 nghìn USD đạt 3354.27 nghìn USD. Con số này sang năm 2013 là 3817.26 nghìn USD, tăng 426.99 nghìn USD, tƣơng đƣơng 113,8%. Tƣơng tự nhƣ vậy, lƣợng tiền chuyển đi sau 3 năm vẫn tăng, tuy nhiên giá trị chênh lệch giữa 2 năm 2012 và 2011 không nhiều, cụ thể là năm 2011 giá trị chuyển tiền đi đạt 1269.45 nghìn USD, năm 2012 là 1418.40, tăng 148.95 nghìn USD. Sang năm 2013 con số này lại đạt 2097.87, tăng 679.47 nghìn USD. Nhìn chung thì thanh toán bằng phƣơng thức chuyển tiền đang dần tăng trƣởng ổn định trong những năm gần đây, sự tăng trƣởng này là do sự sụt giảm của phƣơng thức tín dụng chứng từ trong thời gian qua, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đã chuyển dần sang lựa chọn phƣơng thức chuyển tiền và nhờ thu trong giao dịch thay dần cho L/C.

4.1.2.2 Ph ơng thức nhờ thu

Với lợi thế tiết kiệm chi phí hơn so với phƣơng thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ và tƣơng đối an toàn hơn so với phƣơng thức chuyển tiền nên

phƣơng thức nhờ thu đƣợc khá nhiều khách hàng lựa chọn. Mỗi năm, phƣơng thức thanh toán này đem về hông ít doanh thu cho ngân hàng, làm tăng tổng giá trị trong thanh toán quốc tế nói riêng và tăng trƣởng của ngân hàng nói chung. Cụ thể là:

Bảng 4.3: Số món và giá trị thanh toán theo phƣơng thức nhờ thu tại SeABank Cần Thơ giai đoạn 2011 đến năm 2013.

ĐVT: nghìn USD

Năm 2011 2012 2013

Chỉ tiêu Giá trị Số món Giá trị Số món Giá trị Số món Nhờ thu trơn 2107.29 45 1854.47 37 2007.81 42

Nhờ thu kèm chứng từ 947.41 20 1745.97 29 2678.91 46

Tổng 3054.70 3600.44 4686.73

Tỷ trọng 24,42 27,52 29,95

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh hoạt động thanh toán quốc tế năm 2011 - 2013)

Theo bảng số liệu, ta thấy doanh số của phƣơng thức nhờ thu có sự chuyển đổi về cơ cấu rõ rệt giữa các năm. Nhờ thu trơn vào năm 2011 có giá trị là 2107.29 nghìn USD sang năm 2012 giảm xuống còn 1854.47 nghìn USD. Trong hi đó, nhờ thu kèm chứng từ giữa 2 năm này lại chuyển biến ngƣợc lại, từ 947.41 nghìn USD năm 2011 lên đến 1745.97 vào năm 2012. Kết hợp với số lƣợng số món của 2 chỉ tiêu trên ta rút ra đƣợc là do khách hàng bắt đầu sử dụng phƣơng thức nhờ thu kèm chứng từ nhiều hơn ởi tính an toàn của nó dù chi phí có phần nhỉn hơn so với nhờ thu trơn. Sang năm 2013, cả giá trị lẫn số món của phƣơng thức nhờ thu kèm chứng từ và nhờ thu trơn đều tăng há mạnh. Cụ thể là nhờ thu trơn năm 2013 đạt 2007.81 nghìn USD với số món là 42, nhờ thu kèm chứng từ là 2678.91 và số món là 46. Tuy nhiên, giá trị của mỗi món lại giảm so với năm 2012 cụ thể là: với phƣơng thức nhờ thu trơn, giá trị mỗi món năm 2013 là 47.81 nghìn USD, giảm 4,63%. Tƣơng tự nhƣ vậy, năm 2013 giá trị mỗi món là 58.24 nghìn USD, giảm 3,28% đối với phƣơng thức nhờ thu kèm chứng từ. Điều này xảy ra là do ảnh hƣởng của biến động kinh tế, để đảm bảo an toàn trong xuất khẩu, các doanh nghiệp thƣờng sẽ lựa chọn những món hàng có giá trị vừa và nhỏ, do đó xuất khẩu tăng về số món nhƣng giá trị bình quân/món lại giảm.

Phƣơng thức nhờ thu ngày càng đƣợc quan tâm hơn do lợi thế chi phí - thời gia ít hơn tín dụng chứng từ và an toàn hơn phƣơng thức chuyển tiền.

Cùng với sự kết hợp từ những chiến lƣợc tốt từ phía ngân hàng, thì phƣơng thức này sẽ nhanh chóng tăng trƣởng mạnh và là phƣơng thức lựa chon tối ƣu của khách hàng.

4.1.2.3 Ph ơng thức tín dụng chứng từ

Phƣơng thức thanh toán bằng L/C là hình thức thanh toán không dùng tiền m t, đƣợc sử dụng phổ biến, giúp ngân hàng phát triển tốt hơn nữa hệ thống thanh toán quốc tế trong quá trình mở rộng giao thƣơng quốc tế. Đây là phƣơng thức thanh toán có độ an toàn cao nhất trong a phƣơng thức, an toàn về sở hữu tài sản và sự ràng buộc thực hiện các điều khoản trong hợp đồng. Tuy nhiên, chi phí cho thanh toán bằng L/C khá cao, thời gian khá dài, nên ngày càng ít các doanh nghiệp sử dụng phƣơng thức này. Và tình hình thanh toán xuất khẩu thông qua hình thức thanh toán bằng /C đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.5: Số món và giá trị thanh toán theo phƣơng thức tín dụng chứng từ tại SeABank Cần Thơ giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013

ĐVT: nghìn USD

Năm 2011 2012 2013

Chỉ tiêu Giá trị Số món Giá trị Số món Giá trị Số món L/C xuất khẩu 3234.79 19 3253.76 19 3501.25 21 L/C nhập khẩu 1927.67 10 1456.12 6 1545.39 7

Tổng 5162.46 4709.88 5046.64

Tỷ trọng 41,27% 36,00% 32,25%

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh hoạt động thanh toán quốc tế năm 2011 - 2013)

Doanh số của phƣơng thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ giữa các năm có sự tăng giảm không theo quy luật cụ thể. L/C xuất khẩu năm 2011 có giá trị 3234.79 nghìn USD với số món là 19, sang năm 2012 giá trị này tăng lên 3253.76 nghìn USD nhƣng số món vẫn hông đổi, do giá trị từng món tăng. /C nhập khẩu của năm 2012 lại giảm so với 2011. Từ 1927.67 nghìn USD giảm 471.55 nghìn USD còn 1456.12 nghìn USD, số món cũng giảm từ 10 món xuống còn 6 món. Đến năm 2013, doanh số của phƣơng thức tín dụng chứng từ lại có xu hƣớng tăng, /C xuất khẩu tăng thêm 247.49 nghìn USD thành 3501.25 nghìn USD và số món là 20, tăng thêm chỉ 1 món so với năm trƣớc. L/C nhập khẩu tăng nhẹ từ 1456.12 nghìn USD lên 1545.39 nghìn USD,

xuất khẩu và 6,15% ở L/C nhập khẩu, tỷ trọng gia tăng số món chênh lệch giữa 2 năm tuy có tăng nhƣng hông nhiều. L/C xuất khẩu 171.25 nghìn USD/món năm 2012 tăng lên 350,15 nghìn USD/món năm 2013, tƣơng tự nhƣ vậy đối với L/C nhập khẩu là 485,33 nghìn USD/món năm 2012 tăng thành 515,17 nghìn USD/món năm 2013. ý giải cho điều này có thể là do phƣơng thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ tốn nhiều thời gian và chi phí do quy trình và thủ tục, hồ sơ rƣờm rà m c dù độ an toàn cao nên hách hàng thƣờng cân nhắc sử dụng. Bên cạnh đó, năm 2013 nền kinh tế có nhiều biến động, các doanh nghiệp thƣờng chọn xuất khẩu những đơn vị hàng nhỏ lẻ nên phƣơng thức thanh toán nhờ thu ho c chuyển tiền là ƣu tiên hàng đầu. Với những lô hàng có giá trị lớn, để đảm bảo an toàn họ mới xuất khẩu bằng /C, do đó mà giá trị ình quân/món tăng lên so với năm trƣớc.

4.2 Đ NH GI HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI SEABANK CHI NHÁNH CẦN THƠ

4.2.1. Những kết quả đạt đ ợc

Chi nhánh đã thực hiện và chấp hành tốt các quy định của Nhà nƣớc và SEABANK về quản lý, mua bán kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế. Kết quả đạt đƣợc nhƣ sau

Nâng cao vị thế và uy tín cho ngân hàng: có thể thấy thanh toán quốc

tế là nghiệp vụ liên quan đến tài sản ngoại bảng của ngân hàng. Nhờ có hoạt động này mà giúp ngân hàng có thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách hàng về các dịch vụ tài chính có liên quan tới thanh toán quốc tế. Trên cơ sở đó giúp ngân hàng tăng doanh thu, nâng cao uy tín cho ngân hàng và tạo dựng niềm tin cho khách hàng. Hoạt động này không chỉ giúp ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động mà còn là một ƣu thế, tạo nên sức cạnh tranh của ngân hàng trong cơ chế thị trƣờng. Thêm vào đó, hoạt động thanh toán quốc tế không chỉ là một hoạt động đơn thuần mà còn là hoạt động hỗ trợ bổ sung cho các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng, tạo điều kiện phát triển hoạt động khác.

Đối với hoạt động tín dụng: tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng

các doanh nghiệp vay để thực hiện việc thu mua hàng hoá để xuất khẩu và thu nợ từ nguồn ngoại tệ mà các doanh nghiệp thu về. Bên cạnh đó chi nhánh còn tạo điều kiện tối ƣu nhằm tƣ vấn cho hách hàng để có thể thực hiện đƣợc các hợp đồng ngoại thƣơng một cách có hiệu quả nhất.

Đối với nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu:

o Tài trợ nhập khẩu: đối với khách hàng truyền thống và khách hàng có uy tín, Chi nhánh chủ trƣơng chỉ yêu cầu ký quỹ một phần mà không phải ký quỹ toàn bộ.

o Tài trợ xuất khẩu: tiến hành nghiệp vụ chiết khấu hối phiếu có truy đòi với các điều kiện là L/C trả ngay, bộ chứng từ hoàn toàn phù hợp với L/C, khách hàng hoạt động có uy tín, vay trả sòng phẳng, ngân hàng phát hành L/C là ngân hàng hoạt động tốt và có uy tín, có vị trí nhất định trong giao dịch quốc tế để doanh nghiệp có điều kiện quay vòng vốn nhanh.

 Ngoài ra thì thanh toán quốc tế còn đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển của các hình thức nhƣ : ảo lãnh ngân hàng trong ngoại thƣơng, phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ, tài trợ thƣơng mại và các hoạt động ngân hàng quốc tế khác.

Tăng tính thanh khoản cho ngân hàng: khi thực hiện nghiệp vụ này,

ngân hàng có thể thu đƣợc nguồn vốn ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi của các doanh nghiệp có quan hệ thanh toán quốc tế với các ngân hàng dƣới hình thức các khoản ký quỹ chờ thanh toán.

Tạo điều kiện hiện đại hóa công nghệ ngân hàng: các ngân hàng sẽ áp

dụng công nghệ tiên tiến để hoạt động thanh toán quốc tế đƣợc thực hiện một cách linh hoạt, nhanh chóng và kịp thời chính xác, điều này giúp cho phân tán rủi ro và góp phần mở rộng quy mô cũng nhƣ mạng lƣới ngân hàng.

Tăng cường mối quan hệ đối ngoại của ngân hàng cũng nhƣ tăng hả

nguồn vốn trên thị trƣờng tài chính quốc tế để đáp ứng nhu cầu về vốn của ngân hàng một cách dễ dàng và linh hoạt hơn. Đây đƣợc coi là một vai trò hết sức quan trọng của hoạt động thanh toán quốc tế.

Tóm lại, có thể khẳng định rằng hoạt động thanh toán quốc tế của

Một phần của tài liệu phân tích tình hình thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á (seabank) (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)