Cơ cấu tổ chức và điều hành

Một phần của tài liệu phân tích tình hình thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á (seabank) (Trang 37)

. Chỉ tiêu định tính

3.1.2 Cơ cấu tổ chức và điều hành

3.1.2.1 Cơ cấu t chức T chức nhân sự là một trong những yếu tố quan trọng quyết đ nh đến thành công của ngân hàng.

Trong công tác tổ chức, Ban giám đốc rất quan tâm đến việc tuyển chọn và đề bạc cán bộ tín dụng có năng lực, đúng ngƣời đúng việc. Đội ngũ nhân viên luôn đƣợc đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn và trình độ tin học. Nhất là trong điều kiện thị trƣờng hiện nay, sự cạnh tranh cao giữa các ngân hàng thì việc tổ chức một đội ngũ cán ộ cùng nhân viên trình độ cao sẽ là nhân tố quyết định đến sự phát triển lớn mạnh của ngân hàng.

Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự ngân hàng SeaBank Cần Thơ

Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng cá nhân ngân hàng SeaBank Cần Thơ TP:

3.1.2.2 Chức năng à nhiệm vụ của các bộ ph n

a. Giám đốc chi nhánh Xây dựng kế hoạch kinh doanh của chi nhánh và Phó giám đốc trực thuộc. Tổ chức, điều hành và quản lý việc triển khai kế hoạch kinh doanh của chi nhánh và các Phó giám đốc trực thuộc. Thực hiện nghiệp vụ tín dụng, quản lý tín dụng và quản lý rủi ro. Phối hợp các phòng ban/bộ phận chức năng phát triển hình ảnh, sản phẩm và mở rộng mạng lƣới

hoạt động của SeABank. Công tác quản lý nhân sự và xây dựng đội ngũ ế cận.

. Phó giám đốc chi nhánh Hỗ trợ Giám đốc chi nhánh trong việc xây dựng kế hoạch và triển khai kế hoạch kinh doanh của chi nhánh và các Phó giám đốc trực thuộc. Phối hợp với Giám đốc chi nhánh trong việc tổ chức, điều hành và quản lý việc triển khai kế hoạch kinh doanh của chi nhánh và các Phó giám đốc trực thuộc. Thực hiện nghiệp vụ tín dụng, quản lý tín dụng và quản lý rủi ro theo sự phân công, uỷ nhiệm của Giám đốc chi nhánh và báo cáo trực tiếp với Giám đốc chi nhánh. Phối hợp các phòng ban/bộ phận chức năng phát triển hình ảnh, sản phẩm và mở rộng mạng lƣới hoạt động của SeABank theo sự phân công, uỷ nhiệm của Giám đốc chi nhánh. Quản lý nhân sự và xây dựng đội ngũ ế cận theo sự phân công, uỷ nhiệm của giám đốc chi nhánh.

c. Chuyên viên quản lý rủi ro Chịu trách nhiệm về tính đầy đủ, hoàn thiện của bộ hồ sơ tín dụng. Thẩm định đánh giá mức độ rủi ro của các khoản vay tín dụng tại chi nhánh và đƣa ra iến nghị. Thực hiện giám sát, báo cáo rủi ro tín dụng tại chi nhánh. Báo cáo tình hình thu hồi nợ quá hạn tại chi nhánh và báo cáo khác theo yêu cầu tới phòng Quản lý rủi ro hội sở. Qua việc thẩm định hồ sơ tín dụng đóng góp vào việc nâng cao kỹ năng và nghiệp vụ cho các chuyên viên quản lý quan hệ khoa học công nghệ, 26 chuyên viên quản lý quan hệ hách hàng SME/PRO và trƣởng phòng 2 ban này (nếu cần thiết).

d. Trƣởng phòng hách hàng cá nhân Đề xuất kế hoạch và phƣơng án inh doanh đối với khoa học công nghệ Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh Quản lý chuyên môn, nghiệp vụ của phòng Phát triển và đào tạo nhân lực.

e. Trƣởng phòng hách hàng SME & PRO Đề xuất chiến lƣợc và kế hoạch kinh doanh của chi nhánh trên thị trƣờng khách hàng SME & PRO. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh. Chịu trách nhiệm hoàn thành chỉ tiêu về doanh số và công tác phát triển hách hàng SME & PRO trên địa bàn. Quản lý chuyên môn, nghiệp vụ của phòng Phát triển và đào tạo nhân lực.

f. Trƣởng phòng quản trị và hỗ trợ hoạt động Quản lý chuyên môn, nghiệp vụ của phòng Phát triển và đào tạo nhân lực của phòng. Tuỳ từng trƣờng hợp Trƣởng phòng quản trị và hỗ trợ hoạt động có thể thay thế bằng trƣởng nhóm hỗ trợ tín dụng ho c giám đốc chi nhánh.

g. Trƣởng phòng giao dịch Đề xuất kế hoạch và phƣơng án inh doanh đối với sản phẩm khoa học công nghệ. Tổ chức và quản lý hoạt động của

phòng giao dịch. Quản lý nghiệp vụ chuyên môn và chất lƣợng hoạt động của phòng. Quản lý và phát triển nhân viên.

3.1.2.3 T chức hoạt động thanh toán quốc tế tại SeaBank

a. Nguyên tắc quản lý tập trung Tất cả các điện giao dịch TTQT phải đƣợc đệ trình cho phòng TTQT hội sở. Phụ trách phòng TTQT hội sở ho c ngƣời đƣợc uỷ quyền chịu trách nhiệm cân đối, hạch toán tài khoản Nostro trƣớc hi đẩy điện cho phó tổng giám đốc phụ trách ho c ngƣời đƣợc uỷ quyền đẩy điện ra nƣớc ngoài. Để phục vụ cho việc kiểm tra bức điện, các chi nhánh phải gửi hồ sơ cho phòng TTQT hội sở bằng fax, scan ho c các phƣơng tiện khác.

b. Nguyên tắc về thời gian xử lý điện - Điện đi: Hồ sơ và các ức điện đƣợc gửi cho phòng TTQT hội sở sau 16 giờ ngày hôm trƣớc và trƣớc 09 giờ sáng ngày hôm sau sẽ đƣợc kiểm tra và xử lý trƣớc 12 giờ trƣa. Hồ sơ và các bức điện gửi cho phòng TTQT hội sở trƣớc 16 giờ sẽ đƣợc kiểm tra và sử lý trƣớc 17 giờ cùng ngày. - Điện đến: phụ trách phòng TTQT hội sở ho c ngƣời đƣợc uỷ quyền phải kiểm tra mã điện khi nhận điện. Nếu điện không thuộc phòng xử lý, thanh toán viên trả lại bức điện cho chi nhánh liên quan chậm nhất vào 11 giờ 30 nếu nhận điện vào buổi sáng, 15 giờ 30 nếu nhận điện vào buổi chiều, đầu giờ ngày làm việc tiếp theo nếu nhận điện sau 15 giờ 30.

c. Chế độ báo cáo Các chi nhánh phải lập báo cáo về doanh thu phí, doanh thu ngoại tệ, các /C đã mở trong tuần vào trƣớc 15 giờ ngày thứ sáu. Đồng thời ngày 30 của tháng cuối mỗi quý lập “Báo cáo tình hình nhận và chi trả kiều hối” và gửi về phòng TTQT hội sở.

3.2 TỔNG QUAN VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG SEABANK CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2011 – 2013 NGÂN HÀNG SEABANK CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2011 – 2013

Các chỉ tiêu đánh giá ết quả hoạt động kinh doanh là một công cụ rất cần thiết cho bất kỳ một tổ chức sản xuất, kinh doanh nào kể cả ngân hàng. Do vậy, nó là một thƣớc đo về quy mô và kết quả của cả một quá trình dài nỗ lực trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của tất cả các thành viên trong một tổ chức kinh tế. Lợi nhuận có thể đƣợc xem là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động kinh doanh của một chủ thể kinh tế, do vậy lợi nhuận càng cao thì hoạt động kinh doanh càng hiệu quả. Đ c biệt đối với ngành ngân hàng lợi nhuận cao thì đi cùng là sự tăng cao của rủi ro, vì vậy các ngân hàng luôn quan tâm đến vấn đề làm thế nào để đạt đƣợc lợi nhuận cao nhƣng vẫn đảm bảo mức độ rủi ro ở mức thấp nhất có thể, đồng thời phải đạt đƣợc các mục tiêu và kế hoạch mà ngân hàng đề ra. Phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh cũng là mục tiêu và chiến lƣợc của ngân hàng TMCP Đông Nam Á chi nhánh

Cần Thơ trong suốt quá trình hoạt động của ngân hàng. Những kết quả hoạt động kinh doanh mà ngân hàng SeaBank Cần Thơ đã đạt đƣợc qua a năm 2011, 2012, 2013 đƣợc thể hiện qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của SeaBank Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 (bảng 3.1).

Qua kết quả thống kê ở bảng 3.1 cho thấy trong những năm qua ngân hàng SeaBank Cần Thơ có tốc độ tăng trƣởng không ổn định và biến động liên tục qua từng năm. ợi nhuận trƣớc thuế tăng giảm hông đều qua các năm, cụ thể năm 2012 là năm ngân hàng thu đƣợc lợi nhuận khá thấp, so với năm trƣớc đó thì lợi nhuận giảm gần ¾ tƣơng đƣơng giảm 2.093 triệu đồng nhƣng đến năm 2013 thì lợi nhuận thu đƣợc khả quan hơn và tăng đột biến so với năm 2012, số tiền thu đƣợc tăng 1.080 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 132,03%. M c dù con số này so với năm 2011 vẫn ém hơn (lợi nhuận đạt đƣợc chỉ bằng 65,20% lợi nhuận năm 2011 nhƣng có thể đánh giá tổng quan tình hình hoạt động kinh doanh tại ngân hàng đã có ƣớc tiến triển tốt hơn và đây là một tín hiệu đáng mừng cho sự nỗ lực vƣợt qua thời kỳ kinh tế khó hăn trong giai đoạn này của SeaBank Cần Thơ. Tuy nhiên, sự thay đổi theo chiều tăng của lợi nhuận trƣớc thuế chƣa phản ánh đầy đủ tình hình kinh doanh tại ngân hàng vì sự tăng giảm của lợi nhuận chủ yếu chịu sự ảnh hƣởng của hai chỉ tiêu thu nhập và chi phí.

Hình 3.2: Cơ cấu thu nhập của ngân hàng SeaBank chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013

Về thu nhập, theo số liệu của bảng 3.1 và biểu đồ hình 3.2 nguồn thu chủ yếu của ngân hàng SeaBank Cần Thơ là từ các khoản lãi tiền gửi và lãi cho vay (chiếm trên 90%), thu nhập ngoài lãi chỉ chiếm chƣa đến 10% tổng thu nhập, điều này cho thấy hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ lực của ngân hàng trong thời gian qua, do đó sự biến động của các khoản cho vay cũng nhƣ các hoản tiền gửi ảnh hƣởng trực tiếp đến thu nhập của ngân hàng. Trong a năm (2011 – 2013), thu nhập từ lãi giảm liên tục và giảm rõ rệt nhất là năm 2013. M c dù thu nhập ngoài lãi chuyển biến theo chiều hƣớng ngƣợc lại (tăng đều 14 – 15%/năm nhƣng hông đủ ù đắp dẫn đến tổng thu nhập giảm liên tục qua các năm. Trong những năm này, hoạt động cho vay của ngân hàng giảm mạnh dẫn đến giảm nguồn thu từ lãi vay, đây là nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng đến thu nhập của ngân hàng. Đây cũng là giai đoạn nền kinh tế của cả nƣớc nói chung và ngành ngân hàng nói riêng đang trong tình trạng hậu suy thoái, các ngành đã và đang hắc phục hậu quả của suy thoái kinh tế mang lại nên hoạt động kinh tế chƣa phục hồi lại trạng thái nhƣ an đầu. Thêm vào đó, Nghị quyết 11 ban hành ngày 24/02/2011 của Chính phủ đƣợc coi nhƣ một mệnh lệnh để rà soát và tái cơ cấu lại hoạt động của nền kinh tế, ổn định v mô. Theo đó, chính sách tiền tệ đƣợc thực hiện ch t chẽ, chính sách tài khoá thắt ch t, chính sách quản lý ch t chẽ về tăng trƣởng tín dụng của NHNN Việt Nam đã gây hó hăn cho hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM nói chung và SeaBan nói riêng. Để hạn chế những rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra ngân hàng SeaBank thực hiện chính sách hạn chế cho vay mà thay vào đó là iểm tra và giám sát ch t chẽ các khoản dƣ nợ của khách hàng nhiều

hơn để bảo đảm tính thanh khoản và uy tín của ngân hàng. Đối với khoản thu nhập ngoài lãi cho thấy tình hình khả quan hơn hi tăng đều qua các năm, nguyên nhân là do hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng ngày càng phát triển, trong đó hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngày càng tỏ ra hiệu quả cùng với việc ngân hàng tăng cƣờng số lƣợng dịch vụ và nâng cao chất lƣợng phục vụ đối với các dịch vụ đã giúp tạo niềm tin cho khách hàng và từ đó giúp tăng thêm thu nhập cho ngân hàng. Song song với sự sụt giảm tổng thu nhập thì tổng chi phí của ngân hàng qua a năm này cũng giảm mạnh, cụ thể chi phí giảm đáng ể ở năm 2013, giảm khoảng 41% so với năm 2012 trong hi chi phí của ngân hàng trong năm này so với năm trƣớc đó chỉ giảm gần 20%. Tƣơng tự tổng thu nhập, chi phí lãi luôn chiếm tỷ trọng cao hơn chi phí ngoài lãi trong cơ cấu tổng chi phí. Do đó, trong hi chi phí ngoài lãi tăng nhẹ theo xu hƣớng của thu nhập ngoài lãi thì tổng chi phí vẫn giảm mạnh.

Biểu đồ hình 3.3 mô tả cơ cấu chi phí của SeaBank Cần Thơ trong a năm qua.

Hình 3.3: Cơ cấu chi phí của ngân hàng SeaBank chi nhánh Cần Thơ qua a năm 2011, 2012, 2013

Việc chi phí giảm chịu sự ảnh hƣởng rất lớn bởi việc chi trả lãi cho các khoản huy động mà hoạt động này chịu sự chi phối bởi quy định của nhà nƣớc. Năm 2011, lãi suất tiền gửi theo quy định là 14%/năm (theo Thông tƣ số 02/2011/TT – NHNN an hành ngày 03 tháng 03 năm 2011 , ƣớc sang năm 2012 nhằm giúp tháo gỡ hó hăn cho doanh nghiệp khi vay vốn, NHNN đã liên tục hạ mức lãi suất huy động vốn để tạo điều kiện hạ lãi suất cho vay và mức lãi suất tiếp tục đƣợc điều chỉnh giảm đến năm 2013. Do đó, theo

cũng giảm đáng ể dẫn đến việc chi phí của ngân hàng giảm. Nhƣ vậy m c dù thu nhập giảm dần nhƣng do tốc độ giảm của chi phí rất lớn trong năm 2013 nên thu nhập trƣớc thuế của ngân hàng trong năm này lại tăng rất nhiều so với năm 2012 ( hoảng 160% . Điều này thể hiện SeaBank Cần Thơ đã vƣợt qua thời kỳ suy thoái và bắt đầu ƣớc vào giai đoạn ổn định để tăng trƣởng, đây là một tín hiệu khá khả quan cho sự phát triển của ngân hàng trong thời gian tới.

3.3 TÌNH HÌNH CHUNG VỀ THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA CHI NHÁNH

Thanh toán quốc tế hiện nay trở thành nghiệp vụ của hầu hết các NHTM. M c dù không phải là l nh vực kinh doanh mới nhƣng đây là một mảng kinh doanh còn khá nhiều tiềm năng phát triển do sự hội nhập quốc tế ngày càng diễn ra mạnh mẽ. Vì vậy, ngân hàng SeaBan cũng chú trọng nâng cao chất lƣợng và không ngừng phát triển mảng dịch vụ này. Bằng chứng là trong suốt a năm (2011 – 2013), nền kinh tế biến động khá mạnh mẽ do suy thoái, ngân hàng cũng hông thoát hỏi đƣợc xu thế chung đó, hoạt động kinh doanh m c dù có thời điểm hông tăng trƣởng ho c tăng trƣởng âm nhƣng hoạt động TTQT luôn tăng trƣởng tốt. Kết quả hoạt động TTQT của SeaBank Cần Thơ đƣợc thể hiện trƣớc hết qua thu nhập và đƣợc trình bày trong bảng 3.2

Thu nhập dịch vụ Nhƣ đã phân tích, thu nhập từ các dịch vụ của ngân hàng (thu nhập ngoài lãi) chỉ chiếm khoảng 10% trong tổng cơ cấu thu nhập. Tuy nhiên, các hoạt động dịch vụ của ngân hàng lại tỏ ra khá hiệu quả thể hiện qua nguồn thu tăng liên tục từ 2011 – 2013, vì vậy ngân hàng ngày càng chú trọng phát triển các dịch vụ này. Hoạt động dịch vụ tại SeaBank Cần Thơ chủ

yếu phát triển mảng 32 TTQT, chiếm khoảng 70 – 90% trong tổng cơ cấu thu nhập dịch vụ và đƣợc thể hiện cụ thể ở hình 3.4.

Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng cá nhân ngân hàng SeaBank Cần Thơ

Hình 3.4: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng của thu nhập TTQT trong tổng thu nhập dịch vụ của SeaBank Cần Thơ qua 3 năm 2011, 2012, 2013

Theo số liệu trình bày ở bảng 3.2, tổng thu nhập từ các dịch vụ của ngân hàng SeaBank Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 tăng đều (khoảng 14% ) cho thấy SeaBan đang rất chú trọng mảng dịch vụ, m c dù tỷ trọng không lớn nhƣng chất lƣợng dịch vụ luôn đƣợc đảm bảo giúp tạo niềm tin đến với khách hàng, từ đó tạo điều kiện cho ngân hàng phát triển. Hoạt động TTQT gồm 2 hoạt động chính là thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ. Hoạt động kinh doanh của dịch vụ này tăng trƣởng liên tục trong giai đoạn 2011 – 2013 và thu nhập tăng trƣởng rõ rệt ở năm 2013, so với năm 2012 thu nhập từ TTQT ở năm này tăng 39,29%, nhƣ vậy có thể thấy đến năm 2013 kinh tế đất nƣớc đã cơ ản ƣớc qua khủng hoảng, hoạt động ngoại thƣơng dần hồi phục thúc đẩy các doanh nghiệp gia tăng các hoạt động giao thƣơng quốc tế làm tăng lƣợng giao dịch và thu nhập cho ngân hàng. Ngoài hoạt động TTQT, ngân hàng còn các nguồn thu từ các dịch vụ hác nhƣ thu từ dịch vụ

Một phần của tài liệu phân tích tình hình thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á (seabank) (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)