Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Dự báo nhu cầu phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS thành phố vĩnh yên tỉnh vĩnh phúc đến năm 2020 (Trang 109)

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Kiểm tra các tỉnh, thành phố và yêu cầu các tỉnh, thành phố thực hiện đúng Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về giáo dục; Thông tƣ liên tịch số47/2011/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 19/10/2011 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ hƣớng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng, Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;

2.2. Đối với Thành ủy, UBND thành phố Vĩnh Yên

Điều chỉnh phân cấp quản lý hiện hành theo Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về giáo dục; Thông tƣ liên tịch số 47/2011/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 19/10/2011 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ hƣớng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng, Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;

100

Tăng cƣờng mở các lớp trung cấp chính trị riêng cho cán bộ dự nguồn và CBQL trƣờng THCS tại thành phố. Tăng chỉ tiêu và cử đi học Cao cấp chính trị cho những CBQL trẻ, có năng lực, có chiều hƣớng phát triển cao hơn để đào tạo cán bộ lâu dài.

Quan tâm đầu tƣ các điều kiện nhà ở, phòng làm việc và các trang thiết bị khác phục vụ cho công tác của CBQL trƣờng THCS, nhất là các trƣờng ở vùng cao, vùng có điều kiện KT-XH khó khăn.

2.3. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Vĩnh Yên

Xây dựng quy hoạch đội ngũ CBQL trƣờng THCS thành phố Vĩnh Yên giai đoạn 2013-2015 và giai đoạn 2015-2020.

Làm tốt công tác đào tạo, bồi dƣỡng mọi mặt cho cán bộ dự nguồn và CBQL trƣờng Trung học cơ sở.

Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra công tác quản lý của CBQL trƣờng THCS để tƣ vấn, uốn nắn, xử lý kịp thời những sai phạm trong công tác quản lý và điều chỉnh giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS cho phù hợp với thực tiễn các nhà trƣờng.

2.4. Đối với trường THCS thành phố Vĩnh Yên

Các đơn vị nhà trƣờng phải làm tốt công tác xây dựng quy hoạch cán bộ; hàng năm đánh giá, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch gửi Phòng Giáo dục và Đào tạo theo quy định; xây dựng quy hoạch kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đối với CBGVNV trong nhà trƣờng; sắp xếp, bố trí, sử dụng cán bộ phù hợp hiệu quả; thực hiện tốt công tác dân chủ ở cơ sở...Từng cá nhân CBQL phải nhận thức rõ trách nhiệm của mình đối với công việc để phấn đấu vƣơn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng CSVN (2004), Chỉ thị 40/CTTW về "Xây dựng

và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục" ngày 15/6/2004, Hà Nội.

2. Báo giáo dục và thời đại (4/2002),Chiến lược phát triển GD-ĐT 2001-2010, số

25 ngày 26/4.

3. Bộ Giáo dục & Đào tạo (1996) Các văn bản pháp quy về giáo dục đào tạo

Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Điều lệ nhà trường THCS- Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội.

5. Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo - Quản lí giáo dục -

Nhà xuất bản ĐHSP 2006.

6. Chính phủ (2003), Quyết định số 27 của Thủ tướng chính phủ về việc ban hành quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo.

7. Chính phủ (2006), Nghị định số 43của Thủ tướng chính phủ Quy định quyền

tự chủ tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

8. Chính phủ (2011), Nghị định số 115của Thủ tướng chính phủ Quy định trách

nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục.

9. Chính phủ (2011), Nghị định số 34của Thủ tướng chính phủ về việc xử lý, kỷ

luật cán bộ, công chức.

10. Chính phủ (2012), Quyết định số của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt

“Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020”.

11. Đặng Quốc Bảo (1989), Một số đặc trưng sư phạm - xã hội của mô hình xuất phát

trong dự báo phát triển giáo dục phổ thông. Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.

12. Đặng Quốc Bảo (2001), Dự báo giáo dục và một số vấn đề có liên quan đến

công tác dự báo giáo dục.

13. Đảng cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

VIII - Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội

14. Đảng cộng sản Việt Nam (1997) Văn kiện hội nghị lần thứ 2 BCH TW khóa

102

15. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 BCH TW

Đảng khóa VIII về việc định hướng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000.

16. Đảng cộng sản Việt Nam (1999), Quyết định số 51 của Bộ Chính trị về việc ban hành Quy chế bộ nhiệm cán bộ.

17. Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40 cảu Ban bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục.

18. Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Nghị quyết số 42 của Bộ Chính trị về công

tác quy hoạch cán bộ.

19. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển KT-XH năm 2011-2020.

20. Đảng cộng sản Việt Nam (2011),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

XI - Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Trần Khánh Đức (2010),Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực thế kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

22. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm (1992), Nhà xuất

bản chính trị quốc gia Hà Nội.

23. Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục(1990) - Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội

24. Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 4 (1995) - Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội

25. Hồ Chí Minh toàn tập,Tập 5 (1996)- Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội

26. Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 10 (1996) - Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội

27. Trần Kiểm (2002) - Khoa học Quản lí giáo dục. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội

28. Trần Kiểm (2004) - Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực

tiễn. Nhà xuất bản giáo dục

29. Trần Kiểm (2009) - Những vấn đề cơ bản của Khoa học Quản lí giáo dục. Nhà

xuất bản ĐHSP

30. Luật giáo dục (2005), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

31. Luật giáo dục(2005)- Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

32. Luật Giáo dục sửa đổi và bổ sung năm 2009, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia,

Hà Nội.

33. Lƣu Xuân Mới (2002), "Đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả

đào tạo, bồi dƣỡng CBQLGD". Thông tin QLGD số 4- 2002.

34. Lƣu Xuân Mới (2002), "Đổi mới nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp và tổ

35. Lƣu Xuân Mới (2007), "Giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập". Tạp chí

Hoạt động khoa học - Bộ Khoa học và Công nghệ số tháng 11/2007.

36. Mac-Ăng ghen toàn tập, Tập 3(1995) - Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.

37. Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020.

38. Nghị định 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử

dụng và quản lý viên chức.

39. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2008), Luật Cán bộ, công chức.

40. Thủ tƣớng Chính phủ (2011),Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển nhân

lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020, số 579/QĐ/TTg ngày 19/4/2011.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (DÀNH CHO CBQL VÀ GIÁO VIÊN)

Nhằm phát triển giáo dục thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc ổn định, vững chắc, đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giai đoạn hiện nay thì việc phát triển đội ngũ CBQL là rất cần thiết và là yếu tố then chốt để đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Để có cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu về vấn đề, xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến cá nhân về các nội dung dƣới đây (bằng cách điền dấy X vào ô phù hợp). Chúng tôi cam kết chỉ sử dụng những thông tin trong phiếu này vào mục đích nghiên cứu, ngoài ra không sử dụng vào mục đích nào khác.

Xin chân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của quý ông (bà).

Câu 1. Ông (bà) cho ý kiến đánh giá về phẩm chất, năng lực, uy tín của đội ngũ CBQL trƣờng THCS thành phố Vĩnh Yên hiện nay.

Mục Nhóm Đánh giá Số TT Nội dung Mức độ Xuất sắc Tốt Khá TB Yếu Phẩm chất 1 Có phẩm chất chính trị vững vàng

2 Hiểu biết và làm theo pháp luật 3 Nắm vững quan điểm đƣờng lối

giáo dục

4 Tính nguyên tác

5 Tính dũng cảm, kiên quyết 6 Toàn tâm toàn ý cho công việc 7 Tinh thần trách nhiệm

8 Tính trung thực, thẳng thắn

9 Thái độ công bằng, cởi mở, quan tâm đến mọi ngƣời

Năng lực 10 Năn lực quan sát

11 Năng lực giao tiếp 12 Năng lực sƣ phạm

13 Năng lực cảm hóa, thuyết phục, tƣ vấn, thúc đẩy

15 Đƣợc CBGV tin tƣởng, kính trọng

Xin ông (bà) cho biết một số thông tin về cá nhân:

1. Họ và tên: ...

2. Đơn vị công tác: ...

3. Chức vụ: ...

4. Chuyên ngành đào tạo: ...

5. Thâm niên công tác: ...

+ Giảng dạy: ...

+ Quản lý: ...

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ

PHẨM CHẤT, UY TÍN, NĂNG LỰC BẢN THÂN

(Dành cho cán bộ quản lý)

Để có cơ sở đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL trƣờng THCS thành phố Vĩnh Yên để từ đó có những biện pháp quản lý đội ngũ, dự báo nhu cầu đội ngũ ngày càng phát triển đồng bộ, có chất lƣợng, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục thành phố Vĩnh Yên.

Đồng chí cho biết ý kiến đánh giá của mình đối với những nội dung dƣới đây (Trả lời hoặc đánh dấu X vào ô tƣơng ứng mà đồng chí thấy phù hợp)

I. Đồng chí cho biết vài nét về bản thân:

1. Tuổi đời……….Giới tính………dân tộc ...

2. Số năm công tác ...

3. Chức vụ hiện nay ...

4. Số năm giữ chức vụ hiện nay ...

5. Là đảng viên: Có Không

6. Trình độ chuyên môn đào tạo ...

7. Trình độ lý luận chính trị ...

8. Trình độ quản lý giáo dục ...

9. Trình độ ngoại ngữ: A B C 10. Trình độ tin học: A B C + Biết sử dụng các phần mềm quản lý: ...

+ Biết sử dụng internet, ứng dụng CNTT trong giáo dục ...

II. Đồng chí đánh giá về phẩm chất, uy tín và năng lực của bản thân mình theo các tiêu chí sau: Mục Nhóm Đánh giá Số TT Nội dung Mức độ Xuất sắc Tốt Khá TB Yếu Phẩm chất 1 Có phẩm chất chính trị vững vàng 2 Hiểu biết và làm theo pháp luật 3 Nắm vững quan điểm đƣờng lối

giáo dục

4 Tính nguyên tác

5 Tính dũng cảm, kiên quyết 6 Toàn tâm toàn ý cho công việc 7 Tinh thần trách nhiệm

8 Tính trung thực, thẳng thắn

9 Thái độ công bằng, cởi mở, quan tâm đến mọi ngƣời

Năng lực 10 Năn lực quan sát 11 Năng lực giao tiếp 12 Năng lực sƣ phạm

13 Năng lực cảm hóa, thuyết phục, tƣ vấn, thúc đẩy Uy tín 14 Đƣợc CBGV chấp nhận, phục tùng 15 Đƣợc CBGV tin tƣởng, kính trọng Ý kiến khác: ... ... ... ... ... ...

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(DÀNH CHO LÃNH ĐẠO, CBQL VÀ GIÁO VIÊN)

Để giúp chúng tôi tìm hiểu thực tế, góp phần đề xuất dự báo nhu cầu phát triển đội ngũ CBQL, xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến cá nhân về các nội dung trong mỗi câu hỏi sau đây (bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp). Chúng tôi cam kết chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu không sử dụng vào các mục đích khác.

Xin trân trọng cảm ơn các ý kiến đóng góp quý báu của quý ông (bà).

Câu 1. Ông (bà) cho y kiến về những giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS thành phố Vĩnh Yên đã và đang thực hiện trong giai đoạn hiện nay?

1.1. Đánh giá hiệu quả và mức độ đáp ứng của các giải pháp đã và đang thực hiện phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS thành phố Vĩnh Yên

TT Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS

Thực hiện

Tốt BT Chƣa

tốt

1 Lập kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS 2 Tuyển chọn, bổ nhiệm CBQL trƣờng THCS

3 Sử dụng CBQL trƣờng THCS 4 Đánh giá CBQL trƣờng THCS 5 Đào tạo, bồi dƣỡng trƣờng THCS

6 Tạo động lực và môi trƣờng làm việc thuận lợi cho đội ngũ CBQL trƣờng THCS

1.2. Đánh giá cụ thể mức độ thực hiện và hiệu quả các giải pháp đang thực hiện

Giải pháp Biện pháp cụ thể

Mức độ thực hiện Hiệu quả

Tốt BT Chƣa tốt hiệu quả Hiệu quả chƣa cao Chƣa hiệu quả Lập kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS

Xây dựng tiêu chuẩn CBQL

Rà soát kế hoạch đội ngũ CBQL trƣờng THCS

Dự báo kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS

Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS đủ số lƣợng đảm bảo chất lƣợng

Cử ngƣời hƣớng dẫn, giúp đỡ ngƣời đƣợc quy hoạch, bố trí đối tƣợng đƣợc quy hoạch đi bồi dƣỡng nghiệp vụ

Giải pháp Biện pháp cụ thể

Mức độ thực hiện Hiệu quả

Tốt BT Chƣa tốt hiệu quả Hiệu quả chƣa cao Chƣa hiệu quả Tuyển chọn, bổ nhiệm

Xây dựng tiêu chí tuyển chọn đội ngũ CBQL đƣa vào kế hoạch Tuyển chọn giáo viên có năng lực để sắp xếp, bố trí

Tuyển chọn CBQL, giáo viên có chiều hƣớng phát triển để cử đi đào tạo, bồi dƣỡng Sử dụng CBQL Xây dựng kế hoạch, bố trí sử dụng CBQL Sắp xếp, bố trí CBQL phù hợp với khả năng, năng lực Đánh giá CBQL

Quán triệt mục đích, ý nghĩa, nội dung, quy trình đánh giá, xếp loại CBQL Tự đánh giá và tổ chức góp ý đánh giá CBQL

Tổ chức lấy ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý cán bộ, giáo viên

Đánh giá nhận xét của UBND thành phố

Đánh giá của Sở Giáo dục và Đào tạo Đào tạo,

bồi dƣỡng chuyên môn

Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng CBQL

Sở Giáo dục và Đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ cho CBQL

Cử CBQL đi học nghiệp vụ, chính trị, tin học, ngoại ngữ nâng chuẩn Khuyến khích bản thân tự học, tự bồi dƣỡng Tạo động lực và môi trƣờng làm việc cho đội ngũ CBQL Đảm bảo tốt chế độ, chính sách cho đội ngũ CBQL đi đào tạo, bồi dƣỡng nâng chuẩn

Đảm bảo phƣơng tiên các điều kiện làm việc cho đội ngũ CBQL

Đảm bảo kinh phí, chế độ đãi ngộ Động viên, khuyến khích kịp thời đội ngũ CBQL

Ngoài những giải pháp nêu trên, theo ông (bà) có những giải pháp nào khác để dự báo phát triển đội CBQL trƣờng THCS nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục trong giai đoạn hiện nay:

... ... ... ... ... ... ...

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(DÀNH CHO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ)

Để giúp chúng tôi tìm hiểu thực tế, góp phần đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS, xin quý ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến cá nhân về các nội dung trong mỗi câu hỏi sau đây (bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp). Chúng tôi cam kết chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu không sử dụng vào các mục

Một phần của tài liệu Dự báo nhu cầu phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS thành phố vĩnh yên tỉnh vĩnh phúc đến năm 2020 (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)