9. Cấu trúc của Luận văn
3.2.1. Dự báo số học sinh THCS thành phố Vĩnh Yên từ 2010-2020
Dự báo số lƣợng học sinh ra lớp có vai trò quan trọng đối với quy hoạch phát triển giáo dục. Từ số lƣợng học sinh mới có kế hoạch xây dựng trƣờng, lớp, xây dựng đội ngũ giáo viên và các nhu cầu vật chất khác liên quan đến giáo dục.
Có nhiều phƣơng pháp dự báo khác nhau, nhƣng trong điều kiện thực tế của Thành phố Vĩnh Yên, chúng tôi tiến hành dự báo theo phƣơng án sau:
Phƣơng án 1: Dự báo số lƣợng học sinh bằng phƣơng pháp ngoại suy và hàm xu thế. Dựa trên cơ sở số học sinh của Vĩnh Yên từ những năm học trƣớc đến nay đƣợc phát triển liên tục về số lƣợng, trung bình tỷ lệ học sinh tăng sấp xỉ 1% /năm. Để dự báo đƣợc số lƣợng học sinh THCS đến năm 2020 chúng tôi thực hiện các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Thống kê số lƣợng học sinh THCS thành phố Vĩnh Yên từ năm 2010- 2011 đến năm 2019-2020 và tính tỷ lệ học sinh đi học trên dân số độ tuổi 12-15.
Bƣớc 2: Căn cứ vào số lƣợng học sinh trong các năm qua, xác định xu thế phát triển tỷ lệ học sinh đi học với thời gian và dùng phƣơng pháp ngoại suy theo hàm xu thế để tính tỷ lệ học sinh đi học cho những năm dự báo.
Bƣớc 3: Tính toán tỷ lệ học sinh trong tƣơng lai dựa vào hàm xu thế và dự báo dân số độ tuổi để suy ra số học sinh đến trƣờng từng năm học trong tƣơng lai.
Để có căn cứ xác định hàm xu thế, chúng tôi xét bảng thống kê số học sinh THCS theo độ tuổi năm học 2010-2011 đến năm học 2019-2020, cụ thể nhƣ sau:
Bảng 3.1: Dự báo số lƣợng học sinh THCS thành phố Vĩnh Yêngiai đoạn 2010-2020 TT Năm học DS trong độ tuổi
(12-15) Số HS THCS Tỷ lệ HS/DSĐT (%) 1 2010-2011 4.615 4.503 97,5 2 2011-2012 4.690 4.598 98 3 2012-2013 4.715 4.655 98,7 4 2013-2014 4.754 4.690 98,6 5 2014-2015 4.945 4.846 98 6 2015-2016 4.846 4.791 98,9 7 2016-2017 4.787 4.724 98,7 8 2017-2018 4.933 4.874 98,8 9 2018-2019 5.010 4.960 99 10 2019-2020 5.216 5.189 99.5
3.2.2. Dự báo phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS thành phố Vĩnh Yên
Thống kê số CBQL trƣờng THCS hiện nay tại phụ lục Bảng số 2.1 cơ bản đủ về số lƣợng, đảm bảo việc điều hành, chỉ đạo công tác giáo dục của thành phố Vĩnh Yên. Dự kiến CBQL trƣờng THCS tăng do thành lập trƣờng mới và nâng hạng trƣờng. Từ năm học 2014-2015 đến năm học 2019-2020 dự kiến sẽ có 03 Hiệu trƣởng nghỉ hƣu và 10 Phó Hiệu trƣởng nghỉ hƣu và đƣợc điều động, luân chuyển. Căn cứ Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng; Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ; Thông tƣ liên tịch số 35/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV ngày 23/8/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo- Bộ Nội vụ [22]; từ nay đến 2020 thành phố Vĩnh Yên cần bổ sung 15 CBQL trƣờng THCS (05 HT, 13 PHT). Cụ thể từng năm nhƣ sau:
70
Bảng 3.2: Nhu cầu CBQL trƣờng THCS Thành phố Vĩnh Yên cần đƣợc bổ sung đến năm 2020
TT Năm học TS trƣờng
CBQL hiện có Nhu cầu BSCBQL
HT PHT HT PHT 1 2013-2014 9 9 18 0 0 2 2014-2015 9 9 16 0 2 3 2015-2016 9 9 17 0 1 4 2016-2017 9 7 15 2 3 5 2017-2018 10 9 17 1 3 6 2018-2019 10 10 18 0 2 7 2019-2020 10 8 18 2 2
Nhƣ vậy, theo bảng số liệu nêu trên và dự kiến đến năm 2020 sẽ có 03 Hiệu trƣởng nghỉ hƣu và 10 Phó Hiệu trƣởng đƣợc điều động thì tổng số CBQL trƣờng THCS thành phố Vĩnh Yên cần đƣợc bổ sung là 05 Hiệu trƣởng và 13 Phó Hiệu trƣởng.
3.3. Nguyên tắc và các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS thành phố Vĩnh Yên
3.3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp
3.3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
Kế thừa là sự tiếp nối giữa cái đã làm, cái đang tiến hành và tƣơng lai; chính là giải quyết những mâu thuẫn nội tại trong xây dựng, phát triển đội ngũ CBQL.
Đảm bảo tính kế thừa khi đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ, nhà nghiên cứu phải cho thấy những điểm mới, biện pháp mới trên cơ sở nền tảng của các biện pháp cũ đang tiến hành. Các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS mới đề xuất phải phù hợp với thực tiễn của địa phƣơng, của nhà trƣờng và công tác quản lý của Phòng Giáo dục và Đào tạo. Thực hiện tốt những điều này trong nguyên tắc kế thừa giúp cho nhà quản lý nhìn nhận biện chứng khi giải quyết vấn đề phát triển đội ngũ, tránh đƣợc tình trạng duy ý chí.
Đây là nguyên tắc rất quan trọng khi đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS. Nguyên tắc này đòi hỏi khi nghiên cứu đề xuất biện pháp mới phải trên cơ sở kế thừa những biện pháp đã và đang thực hiện; có thể kế thừa toàn bộ biện pháp, nhƣng cũng có thể là điểm hay, điểm tối ƣu, yếu tố tích cực của mỗi giải pháp, tránh phủ định sạch trơn và đề xuất hệ thống biện pháp mới hoàn toàn không dựa trên thực tiễn và thực trạng của các biện pháp cũ đã có.
Trong bối cảnh hiện nay, có những biện pháp cần đƣợc hoàn thiện và triển khai phù hợp với yêu cầu đặt ra, có những biện pháp không còn phù hợp cần thay thế bằng các biện pháp mới đảm bảo cho đội ngũ CBQL trƣờng THCS phát triển ổn định, bền vững, không gây xáo trộn hệ thống.
3.3.1.2. Nguyên tắc hệ thống
Các biện pháp đề xuất phải phù hợp với cơ sở lý luận và thực tiền của vấn đề nghiên cứu, có mối quan hệ với nhau, bổ trợ cho nhau tạo thành một hệ thống đồng bộ. Tính hệ thống cho thấy nội dung của các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS có mối quan hệ biện chứng. Mồi biện pháp có vai trò riêng, nhƣng có thể là cơ sở, là tiền đề hay là điểu kiện để thúc đẩy, hỗ trợ cho các biện pháp còn lại. Các biện pháp này phối hợp thành một hệ thống, liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau nhằm đạt đƣợc mục đích cuối cùng là phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS thành phố Vĩnh Yên đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, chất lƣợng từng bƣớc đƣợc nâng cao.
Việc đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS phải đồng bộ trong các khâu của quá trình quản lý CBQL nhƣ: công tác xây dựng quy hoạch cán bộ; tuyển chọn; bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển; đào tạo, bồi dƣỡng; đánh giá, xếp loại cán bộ đồng thời phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa quản lý và phát triển đội ngũ; phối hợp hiệu quả giữa Phòng giáo dục, Phòng Nội vụ, Ban Tổ chức Thành ủy, UBND thành phố trong công tác quản lý và phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS trên địa bàn. Chỉ khi đề xuất và thực hiện đồng bộ tất cả các biện pháp thì việc phát triển đội ngũ CBQL mới đạt hiệu quả.
3.3.1.3. Nguyên tắc thực tiễn
Các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS phải xuất phát từ thực tiễn, thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ, từ những tồn tại, hạn chế trong quá trình phát triển đội ngũ, tránh đề xuất các biện pháp đúng nhƣng không khả thi với công tác quản lý đội ngũ CBQL của Phòng Giáo dục và Đảo tạo, của Phòng Nội vụ và Ban Tổ chức Thành ủy. Việc đề xuất các giải pháp phải căn cứ vào tình hình phát triển KT-XH của địa phƣơng, trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS, phải xem xét mối tác động qua lại giữa các biện pháp và nhu cầu thực tiễn của việc phát triển đội ngũ CBQL, tránh chủ quan, phiến diện một chiều; phải nằm trong khuôn khố và thực tế cho phép của thành phố Vĩnh Yên. Biện pháp mới đề xuất phải khắc phục đƣợc các mặt còn hạn chế hiện nay trong các khâu:
72
xây dựng quy hoạch cán bộ, tuyển chọn, bố trí sử dụng, đào tạo, bồi dƣỡng, đánh giá, xếp loại ... đội ngũ CBQL của Phòng Giáo dục và Đào tạo.
Nguyên tắc này yêu cầu nhà quản lý không đƣợc áp đặt ý kiến chủ quan khi thực hiện công tác phát triển đội ngũ mà phải xuất phát từ những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn của công tác quản lý. Nhƣ vậy, sự nhạy bén trong tƣ duy phát hiện vấn đề phát sinh trong quá trình phát triển đội ngũ và sự đối mới tƣ duy quản lý là điều kiện quan trọng để có các biệnpháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS phù hợp.
Các biện pháp phải cụ thể hóa chủ trƣơng, mục tiêu của Đảng, của Nhà nƣớc, của Ngành, của địa phƣơng và phù hợp với quy định của Phòng Giáo dục & Đào tạo trong công tác quản lý đội ngũ nói chung, đội ngũ CBQL trƣờng THCS nói riêng. Có nhƣ thế các giải pháp đề xuất mới đảm bảo đƣợc sự phù hợp với đƣờng lối giáo dục của Đảng, của Nhà nƣớc đồng thời mang tính cụ thể và có ý nghĩa trong thực tiễn chỉ đạo giáo dục.
3.3.2. Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS thành phố Vĩnh Yên đến năm 2020
3.3.2.1 Biện pháp 1: Công tác quy hoạch đội ngũ CBQL trường THCS
a. Mục đích, ý nghĩa của biện pháp:
Nhằm tạo sự thống nhất trong nhận thức về mục đích, yêu cầu, quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo và phƣơng châm thực hiện của công tác quy hoạch cán bộ theo các quy định hiện hành. Thấy rõ đƣợc ý nghĩa, vai trò của quy hoạch trong công tác cán bộ; đồng thời nắm đƣợc nội dung, phƣơng pháp và quy trình các bƣớc quy hoạch cán bộ. Tạo sự chủ động, có tầm nhìn chiến lƣợc, khắc phục tình trạng hẫng hụt đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, đảm bảo sự kế thừa và phát triển liên tục giữa các thế hệ cán bộ và sự ổn định về chính trị.
Nhằm xây dựng đội ngũ CBQL trƣờng THCS và đội ngũ kế cận bổ sung vào các vị trí lãnh đạo sự nghiệp giáo dục và đào tạo, đảm bảo đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực lãnh đạo, quản lý đáp ứng đƣợc yêu cầu hội nhập trong giai đoạn mới.
b. Nội dung của biện pháp:
Tổ chức quán triệt sâu sắc Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004của Bộ Chính trị, Hƣớng dẫn số 15-HD/BTCTW ngày 05/11/2012 của Ban Tổ chức Trung ƣơng về công tác QHCB lãnh đạo, quản lý theo tinh thần Nghị quyết số 42 của Bộ Chính trị ngày 30/11/2004 (khóa IX) và Kết luận số 24/KL-TW ngày 5/6/2012 của
Bộ Chính trị (khóa X), Hƣớng dẫn của Ban Tổ chức Thành ủy Vĩnh Yên về hƣớng dẫn quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý các trƣờng THCS, tiểu học, mầm non trên địa bàn thành phố. Nhấn mạnh mục tiêu và nguyên tắc của công tác quỵ hoạch; chuẩn bị từ xa và tạo nguồn cán bộ dồi dào làm căn cứ để đào tạo, bồi dƣỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ đảm nhận các chức danh lãnh đạo, quản lý các cấp trong hệ thống chính trị, vững vàng về chính trị, trong sáng về đạo đức, thành thạo về chuyên môn, nghiệp vụ, có trình độ và năng lực, nhất là năng lực trí tuệ và thực tiễn tốt, đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc” [14].
Quy hoạch CBQL trƣờng THCS phải theo hƣớng “mở” và “động”, một chức danh quy hoạch nhiều ngƣời (gấp 2-3 lần), một ngƣời có thể quy hoạch nhiều chức danh, có thể quy hoạch ngƣời trong hoặc ngoài cơ quan, phải thƣờng xuyên điều chỉnh, bổ sung quy hoạch hàng năm, Quy hoạch chú trọng cán bộ trẻ, có năng lực, cán bộ nữ, cán bộ ngƣời dân tộc thiểu sổ; không tuyệt đối hoá độ tuổi khi quy hoạch, nhƣng cán bộ quy hoạch phải có phẩm chất tốt, năng lực chuyên môn vững vàng, có năng lực thực tiễn, đƣợc cán bộ giáo viên tín nhiệm, sức khoẻ tốt để hoàn thành nhiệm vụ.
Trên cơ sở đánh giá cán bộ hàng năm, nhu cầu CBQL trƣờng THCS theo hạng trƣờng và chuẩn hiệu trƣởng để quy hoạch CBQL trƣờng THCS đảm bảo đủ số lƣợng; hợp lý về cơ cấu (độ tuổi, giới tính, dân tộc, bộ môn); đảm bảo chất lƣợng để chủ động nguồn cán bộ cho từng giai đoạn phát triển nhà trƣờng. Giữa số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, quy hoạch cán bộ phải chú ý giải quyết tốt các mối quan hệ đó. Số lƣợng quy hoạch chức danh Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng gấp 2-3 lần nhằm tạo điều kiện trong việc lựa chọn nhân sự khi bổ sung CBQL và chuẩn bị nhân sự thay thế khi cần thiết. Cơ cấu hợp lý tạo điều kiện cho CBQL hỗ trợ nhau trong quá trình làm việc, phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu của từng ngƣời.
Quy hoạch CBQL trƣờng THCS phải gắn với đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ. Trƣớc hết phải hƣớng dẫn họ xây dựng kế hoạch để tự học tập, rèn luyện, bổ sung những kiến thức, kỹ năng còn thiếu. Đồng thời các cấp quản lý phải xây dựng kế hoạch để chủ động đào tạo, bồi dƣỡng giúp họ nhanh chóng trƣởng thành theo mục đích yêu cầu nhiệm vụ lãnh đạo, quản lý. Trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng cần chú ý tạo điều kiện cho cán bộ dự nguồn đƣợc bồi dƣỡng về năng lực lãnh đạo quản lý tại Học viện quản lý giáo dục, về lý luận chính trị, tin học và ngoại ngữ.
74
Cùng với xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập, bồi dƣỡng, để tạo điều kiện cho cán bộ quy hoạch rèn luyện, thử thách, phấn đấu ở nhiều lĩnh vực, Hiệu trƣởng nhà trƣờng phải bố trí cán bộ quy hoạch thay nhau vào những vị trí quan trọng nhƣ: Tổ trƣởng, Tổ phó chuyên môn; Thƣ ký Hội đồng, Chủ tịch Công đoàn, Bí thƣ đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Việc giao nhiệm vụ phải căn cứ vào năng lực, sở trƣờng, kinh nghiệm của cán bộ để đảm bảo vừa sức, tránh giao nhiệm vụ quá khó mà thiếu sự quan tâm giúp đỡ dẫn đến cán bộ không hoàn thành nhiệm vụ, hoang mang, lo sợ.
Thƣờng xuyên phải kiểm ƣa, đánh giá công tác quy hoạch, kịp thời bọ sung, điều chỉnh những thiếu sót, những nội dung không còn phù hợp để quy hoạch thực hiện đảm bảo có chất lƣợng, hiệu quả. Trong một năm cấp quản lý phê duyệt quy hoạch phải có ít nhất một lần kiểm điểm việc thực hiện quy hoạch của mình và kiểm tra việc thực hiện quy hoạch của cấp dƣới.
c. Cách thực hiện biện pháp:
Cấp ủy và lãnh đạo đơn vị tổ chức hội nghị quán triệt mục đích, yêu cầu, quan điểm, nguyên tắc của công tác quy hoạch cán bộ tới toàn thể cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức để mọi ngƣời nhận thức đúng về công tác quy hoạch theo quy định.
Tổ chức rà soát quy hoạch CBQL trƣờng THCS giai đoạn trƣớc, xây dựng quy hoạch giai đoạn thiếp theo. Việc này phải làm thƣờng xuyên hàng năm (vào tháng 9) nhằm bổ sung những nhân tố tích cực vào quy hoạch và đƣa ra khỏi quy hoạch những ngƣời không đủ tiêu chuẩn; đƣợc tiến hành theo các bƣớc của quy trình sau đây:
Cấp uỷ, lãnh đạo và hội đồng trƣờng xác định cơ cấu lãnh đạo đảm bảo đủ số lƣợng, có môn tự nhiên và môn xã hội, độ tuổi giữa cấp trƣởng và cấp phó có sự
chênh lệch hợp lý; giới tính có nam, có nữ;nhận xét, đánh giá cán bộ đƣơng nhiệm và
dự nguồn về phẩm chất, năng lực, trình độ đào tạo, tín nhiệm, tuổi tác, sức khoẻ. Trên cơ sở cơ cấu đã đƣợc xác định, kết quả nhận xét, đánh giá cán bộ và tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo, cấp uỷ, lãnh đạo và hội đồng trƣờng dự kiến danh sách cán bộ đƣa ra lấy phiếu thăm dò tại hội nghị cán bộ, giáo viên toàn trƣờng.
Tổ chức hội nghị cán bộ, giáo viên, nhân viên toàn trƣờng để lấy phiếu thăm