Chủ thể thực nghiệm

Một phần của tài liệu Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng sử dụng một số biện pháp tu từ cho học sinh THPT (Trang 64)

9. Kết cấu của khúa luận

3.3 Chủ thể thực nghiệm

Để tiến hành thực nghiệm ngoài việc soạn giỏo ỏn và giảng bài của bản thõn, chỳng tụi cũn mời một số giỏo viờn Văn trong trường phổ thụng tham gia để việc đỏnh giỏ thực nghiệm mang tớnh khỏch quan hơn. Cỏc giỏo viờn

tham gia thể nghiệm là những giỏo viờn tõm huyết với nghề, cú ý thức trỏch nhiệm cao, cú tinh thần học hỏi, cầu tiến trong chuyờn mụn nghề nghiệp. Trong đú cú cụ Trần Thị Oanh đó được chỳng tụi mời tham gia thể nghiệm. 3.4 Thời gian làm thực nghiệm.

Quỏ trỡnh làm thực nghiệm chỳng tụi tiến hành vào học kỡ 1 của năm học 2012 – 2013.

3.5 Nội dung thực nghiệm.

3.5.1 Giảng dạy bằng giỏo ỏn

Tất cả những kiến thức đúng vai trũ cơ sở lớ luận được chỳng tụi thể hiện cụ thể bằng giỏo ỏn (xem phần phụ lục).

3.5.2 Phỏt phiếu bài tập để kiểm tra kiến thức của học sinh

Chỳng tụi tiến hành cho học sinh làm bài tập trong một tiết để kiểm tra kĩ năng lĩnh hội kiến thức của cỏc em. Đõy là nội dung thực nghiệm thứ hai: Thực nghiệm thụng qua cõu hỏi thực hành được chỳng tụi tiến hành dựa trờn cơ sở kiến thức cỏc em đó tớch lũy được trong tiết dạy thực nghiờm.

3.6 Cỏch thức tiến hành thực nghiệm.

Chỳng tụi tiến hành thực nghiệm theo trỡnh tự:

- Soạn thảo cỏc thiết kế giỏo ỏn phục vụ cho hoạt động dạy học nhằm triển khai nội dung dạy học về biện phỏp tu từ ẩn dụ và hoỏn dụ

- Trao đổi với giỏo viờn thể nghiệm.

Với bài thể nghiệm chỳng tụi tiến hành theo cỏc bước sau:

- Trỡnh bày rừ ý đồ thể nghiệm trong từng bài với giỏo viờn thể nghiệm, dự kiến những khú khăn và cỏch giải quyết.

- Giỏo viờn thể nghiệm nghiờn cứu giỏo ỏn, nờu ra những thắc mắc và những ý kiến bổ sung để hoàn thiện giỏo ỏn.

- Dự giờ cỏc tiết dạy của giỏo viờn lớp 10, quan sỏt quỏ trỡnh hoạt động dạy học của giỏo viờn để thấy được năng lực thực hiện giỏo ỏn của giỏo viờn và hứng thỳ học tập của học sinh trong lớp.

- Theo dừi việc phỏt phiếu điều tra thực nghiệm của giỏo viờn và thực hiện hoạt động yờu cầu trong phiếu điều tra, đảm bảo tớnh khỏch quan của kết quả điều tra.

- Gặp gỡ và trao đổi với giỏo viờn về những thuận lợi và khú khăn của họ khi thực hiện thiết kế bài giảng theo ý đồ thể nghiệm. Gặp gỡ và trao đổi với học sinh lớp thực nghiệm sau mừi giờ học để thấy được hứng thỳ học tập của cỏc em trong giờ học.

3.7 Kết quả cuối đợt thực nghiệm.

3.7.1 Cỏch thức đo thực nghiệm.

Tiến hành thực nghiệm là một vấn đề rất quan trọng trong việc tỡm ra tớnh hiệu quả của vấn đề, cựng với nú là việc tỡm ra cỏch thức để xem kết quả của thực nghiệm. Để kiểm tra kết quả của thực nghiệm cần tỡm hiểu trờn hai đối tượng là giỏo viờn và học sinh.

Với giỏo viờn: Xem trong quỏ trỡnh dạy giỏo ỏn thể nghiệm họ cú những thuận lợi và khú khăn gỡ, tự đỏnh giỏ về bài dạy của họ cũng như hứng thỳ học tập của học sinh trong lớp.

Với học sinh: Tỡm hiểu thụng qua hứng thỳ học tập trờn lớp và kết quả của bài kiểm tra. Từ đú tỡm ra ưu, nhược điểm trong quỏ trỡnh truyền thụ kiến thức theo giỏo ỏn thể nghiệm.

3.7.2. Kết quả đo thực nghiệm. 3.7.2.1. Kết quả thống kờ

Đõy là kết quả mà quỏ trỡnh chấm bài chỳng tụi tổng hợp lại. Trong đú lớp 10A2 là lớp thực nghiệm, lớp 10A4 là lớp đối chứng.

3.7.2.2. Kết quả rỳt ra qua thực nghiệm.

 Về mặt nhận thức của học sinh: Trong quỏ trỡnh giảng bài của giỏo viờn cựng với việc xõy dựng một hệ thống bài tập về cỏc biện phỏp tu từ phong phỳ, cú tớch hợp với kiến thức về Văn, Tiếng Việt và Làm văn (những cõu ca dao, đoạn thơ, đoạn văn, viết đoạn…) chỳng tụi nhận thấy học sinh cú khả năng tiếp thu bài nhanh, cú nhu cầu về kiến thức rất lớn.

 Về khả năng nhận thức của học sinh: Học sinh bước đầu đó biết vận dụng tớch hợp với những kiến thức bờn ngoài để tạo ra những cỏch núi hay, giàu giỏ trị biểu đạt. Học sinh cũng nắm được kĩ năng sử dụng biện phỏp tu từ trong việc phõn tớch đỏnh giỏ một đoạn thơ, đoạn văn nào đú.

 Trỡnh độ của học sinh: Qua việc cỏc em làm bài kiểm tra thỡ khả năng của cỏc em được phỏt huy tối đa và kết quả đó được trỡnh bày trong bảng thống kờ trờn.

Qua thống kờ chỳng ta thấy, đối với học sinh lớp thực nghiệm tỉ lệ học sinh đạt điểm khỏ, giỏi cao hơn lớp đối chứng. Như vậy, qua việc tổ chức thực nghiệm chỳng tụi thấy việc đỏnh giỏ đó đạt được yờu cầu cơ bản của quỏ trỡnh thể nghiệm. Đú là những cơ sở để chỳng tụi định hướng trong việc xõy dựng cỏc hệ thống bài tập rốn luyện kĩ năng sử dụng một số biện phỏp tu từ cho học sinh THPT.

Bảng kết quả lớp đối chứng và lớp thực nghiệm

Điểm dưới 5 Điểm 5 - 6 Điểm 7 – 10

Số lượng % Số lượng % Số lượng % Lớp thực nghiệm 5 11% 19 43% 20 46% Lớp đối chứng 7 14% 23 48% 18 38%

PHẦN III. KẾT LUẬN

Với khúa luận này, chỳng tụi hi vọng những kết quả ban đầu của đề tài sẽ gúp thờm một phần nhỏ bộ vào việc rốn luyện kĩ năng sử dụng cỏc biện phỏp tu từ của học sinh trong học tập cũng như trong thực tiễn đời sống. Giỏo viờn cũng cú thể ỏp dụng tớch hợp với giờ đọc văn, tiếng Việt và Làm văn để phỏt huy tối đa hiệu quả của việc sử dụng đỳng, hay, hiệu quả cỏc biện phỏp tu từ cho học sinh THPT. Khúa luận này hướng tới việc giỳp học sinh nhận biết, tỡm hiểu đỳng giỏ trị nghệ thuật và vận dụng cú hiệu quả cỏc phộp tu từ. Điều này đũi hỏi người giỏo viện phải hướng dẫn học sinh một cỏch cụ thể , tỉ mĩ gần gũi với tư duy, nhận thức của cỏc em về cỏch nhận biết, cỏch tỡm hiểu giỏ trị nghệ thuật cỏch vận dụng cỏc phộp tu từ vào núi, viết. Như vậy, việc đưa hệ thống bài tập về biện phỏp tu từ vào quỏ trỡnh dạy học phần Tiếng Việt sẽ thu hỳt được sự chỳ ý của học sinh, trỏnh nhầm lẫn giữa phộp tu từ này với phộp tu từ kia. Đồng thời cũng một lần nữa củng cố thờm kiến thức về Văn học, về cuộc sống và luyện cho học sinh cỏch viết lời văn trau chuốt, cú hỡnh ảnh, hàm sỳc, cú tớnh biểu cảm cao.Việc đưa ra hệ thống bài tập rốn luyện kĩ năng sử dụng một số biện phỏp tu từ cho học sinh THPT chưa phải là đó giải quyết được vấn đề giỳp học sinh hiểu đỳng nhất về cỏch làm bài tập liờn quan đến biện phỏp tu từ. Bởi võy, để học sinh cú kĩ năng sử dụng biện phỏp tu từ đỳng trong đời sống thực tiễn cũng như khi viết văn thỡ giỏo viờn cần hướng dẫn cỏc em thường xuyờn luyện tập, khụng ngừng nõng cao kĩ năng sử dụng biện phỏp tu từ. Trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài này do sự hạn chế của thời gian và phạm vi nghiờn cứu, đề tài khụng trỏnh khỏi những khiếm khuyết. Chỳng tụi rất mong nhận được sự gúp ý, động viờn của cỏc thầy cụ và cỏc bạn để dề tài ngày càng hoàn thiện hơn và thể hiện được tớnh khả thi của nú.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lờ A ( Chủ biờn), Nguyễn Quang Ninh, Bựi Minh Toỏn, (2005),

Phương phỏp dạy học Tiếng Việt, NXBGD.

2. Lờ A, Lờ Minh Thu, Nguyễn Thị Thủy, ( 2007), Phương phỏp dạy học Ngữ văn 8 theo hướng tớch hợp, NXB ĐHSP.

3. Nguyễn Hải Chõu, Nguyễn Trọng Hoàn, (2006), Một số vấn đề đổi mới phương phỏp dạy học, NXB Hà Nội.

4. Chương trỡnh THPT mụn Ngữ văn, (2002), Bộ GD & ĐT Hà Nội. 5. Nguyễn Văn Đường ( Chủ biờn), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 tập 1, NXB Hà Nội.

6. Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Sinh Huy, ( 1997), Giỏo dục học đại cương 2, NXBGD.

7. Lờ Văn Hồng ( Chủ biờn), ( 2007), Tõm lớ học lứa tuổi và tõm lớ học sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội.

8. Nguyễn Thanh Hựng, ( 2006), “Tớch hợp trong dạy học Ngữ văn”,

Tạp chớ khoa học giỏo dục số 6.

9. Đinh Trọng Lạc, 300 bài tập phong cỏch học Tiếng Việt, NXBGD. 10. Đinh Trọng Lạc ( Chủ biờn), Nguyễn Thỏi Hũa, Phong cỏch học Tiếng Việt, NXBGD.

11. Nguyễn Bỏ Minh, Nhập mụn khoa học giao tiếp, NXB ĐHSP 12. Tập thể tỏc giả, SGK & SGV Ngữ văn 10, 11, 12, NXBGD. 13. Tập thể tỏc giả, ( 2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

14. Cự Đỡnh Tỳ, ( 1983), Phong cỏch học và đặc điểm tu từ Tiếng Việt,

NXB Đại học và Trung học chuyờn nghiệp Hà Nội.

15. Nguyễn Minh Thuyết, ( 2001), Tiếng Việt thực hành, NXB ĐHQG

PHỤ LỤC

Hệ thống bài tập mẫu

1. Bài tập nhận diện một số biện phỏp tu từ Bài tập 1: Cho ngữ liệu sau

“ Cõy trong vườn nhà ụng Bằng tốt tươi hơn ở những nơi khỏc. Kể từ khi xuõn sang trờn lỏ cành của chỳng, đó thấy cú sức hăm hở khỏc lạ. Giờ thỡ nhón đó ra hoa. Lặng lẽ trờn những chũm lỏ cao tớt, hồng bấy lỏ non, hoa ngoi lờn, ngầu ngầu một sắc nắng nhẹ, như phấn thụng vàng. Hoa gọi ong. Cõy mớt bật những chồi hoa cỏnh nhỏ đều đặn. Rồi sấu, rồi vải. Lạ, vải kết quả lỳc nào mà nhanh vậy. Một sớm mai trở dậy, đứng dưới gốc sấu hoa rụng đầy, mịn xanh như bột đậu đồ, ngẩng lờn cành vải đó thấy những chựm quả non nhỏ, xanh như ngọc.

Vào đờm, đứng ở vườn cõy mới thấy sự kỡ ảo của hương cõy, hương hoa. Trong thanh lặng, hoa cỏc loài, từ cỳc, nhài, đến nhó, vải bốc tỏa, thơm nồng dậy. Khụng khớ trong sạch, tĩnh mịch lạ, đến nỗi thấy phảng phất cả một dải hương hoa lan từ đầu phố về họp hội, và dường như cú thể nghe thấy tiếng ngọn mướp hương Phương và chị Hoài gieo đem ba mươi Tết vươn mỡnh, với những cỏnh tay mảnh như tơ, bắt cành leo lờn giàn”.

(Ma Văn Khỏng - Mựa lỏ rụng trong vườn)

Trong đoạn văn trờn nhạc điệu cõu văn được thể hiện như thế nào, bằng những phương tiện gỡ?

Bài tập 2: Cho cỏc bài ca dao sau

a. “Thõn em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai” b. “Thõn em như củ ấu gai

Ai ơi! Nếm thử mà xem Nếm ra mới biết rằng em ngọt bựi”

Em hóy xỏc định cỏc biện phỏp tu từ từ vựng được sử dụng trong cỏc bài ca dao trờn? Em hóy cho biết tỏc dụng của biện phỏp đú đối với nội dung, ý nghĩa của bài ca dao?

Bài tập 3 : Cho ngữ liệu sau

a. Đại phong là giú to, giú to thỡ đổ chựa, đổ chựa ắt tượng lo... và tượng lo là lọ tương.

(Truyện cười) b. “Bỡnh định” khú mà đỡnh bịnh

“ Leo thang” tất phải theo lang.

(Búi quẻ đầu xuõn cho chỳ Sam)

Em hóy cho biết biện phỏp tu từ nào được sử dụng trong những ngữ liệu trờn? Biện phỏp tu từ đú thuộc những kiểu nào?

Bài tập 4: Cho ngữ liệu sau

a. “Dung là cụ gỏi rượu bà bộo chủ nhà. Chẳng đẹp gỡ nhưng cũng mũm mĩm và trắng trẻo. Mà lại diện. Cụ diện nhất vựng này”.

(Nam Cao)

b. “Đụi mắt ấy nhỡn tụi, ngập ngừng nhiều lần. Lặng im nhiều lần. Rồi mới hỏi”.

(Nguyễn Thị Ngọc Tỳ)

c. “Huống hồ giỏ nào cho xứng cỏi mà cuốn sỏch chứa đựng, gợi mở. Một tư tưởng khai sỏng. Một kiến thức nền tảng. Một cỏch gọi tờn sự vật. Một rung cảm thần tiờn. Một bõng khuõng, một bảng lảng, một khoỏi cảm được biểu hiện năng lực người của mỡnh”.

Dựa vào kiến thức về biện phỏp tu từ đó học em hóy xỏc định biện phỏp tu từ cỳ phỏp được sử dụng trong những ngữ liệu trờn? Chức năng tu từ của biện phỏp đú trong những vớ dụ trờn là gỡ?

Bài tập 5: Những vớ dụ dưới đõy dựng những điệp ngữ thuộc dạng nào(

nối tiếp, cỏch quóng hay vũng trũn)? Và mỗi dạng này cú tỏc dụng tu từ gỡ?

a. “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

Thành cụng, thành cụng, đại thành cụng” ( Hồ Chớ Minh) b. “Nhớ cảnh sơn lõm, búng cả cõy già,

Với tiếng giú gào ngàn, với giọng nguồn hột nỳi, Với khi thột khỳc trường ca dữ dội

Ta bước chõn lờn dừng dạc đường hoàng” ( Thế Lữ) c. “Cựng trụng lại mà cựng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dõu Ngàn dõu xanh ngắt một màu

Lũng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.”

( Đoàn Thị Điểm) Bài tập 6: Những vớ dụ dưới đõy dựng đảo ngữ thuộc cỏc kiểu nào và

những kiểu này cú chức năng tu từ ra sao?

a. Xanh om cổ thụ trũn xoe tỏn

Trắng xúa tràng giang phẳng lặng tờ ( Hồ Xuõn Hương) b. Những cuộc vui ấy, chị cũn nhớ rành rành.

( Ngụ Tất Tố) c. Hắn thớch chớ, khanh khỏch cười.

d. Rồi rưng rức cụ khúc khụng ra tiếng.

( Nguyễn Cụng Hoan) e. Thư bỏc cài trờn mũ, bộ đội bắt đầu ra khỏi làng. ( Nguyễn Đỡnh Thi) 2. Bài tập tỏi hiện một số biện phỏp tu từ

Bài tập 1: Tỡm cỏc cõu ca dao cú sử dụng từ so sỏnh như mà em biết?

Phõn tớch giỏ trị của biện phỏp so sỏnh trong việc thể hiện nội dung của bài ca dao đú?

Bài tập 2: Em hóy tỡm một số trường hợp cú từ “ mưa” trong thơ ca

của Nguyễn Du dựng với nghĩa đen và dựng với nghĩa búng (nghĩa ẩn dụ)?

3. Bài tập phõn tớch, đỏnh giỏ hiệu quả của việc sử dụng một số biện phỏp tu từ trong văn bản

Bài tập 1: Trong hai đoạn văn dưới đõy, những từ chỉ õm thanh được

dựng theo biện phỏp tu từ nào ? Biện phỏp tu từ đú cú tỏc dụng tu từ như thế nào trong việc thể hiện nội dung của đoạn văn?

a. “... Hai trung đoàn được điều động cấp tốc tới, lội bỡ bừm qua đồng xếp đỏ vào chõn đờ, chỗ bị dũng nước xối thẳng vào.

Khỳc đờ bay giờ chỉ cũn là một nột đỏ mờ, mỏng mảnh bờn mờnh mụng súng nước. Dũng sụng đổ như thỏc, đỏ lừ, xoỏy nước sõu hỳt hỡnh phễu, kờu oằng oặc, sựng sục đỏnh vào thõn đờ.

Tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chõn người chạy lộp nhộp. Mọi người ngạc nhiờn thấy một chiếc com- măng- ca lấm bờ lấm bết.”

(Mưa mựa hạ- Ma Văn Khỏng) c. “Vai kĩu kịt, tay vung vẩy, chõn bước thoăn thoắt. Tiếng lợn eng ộc, tiếng

gà chớp chớp, tiếng vịt cạc cạc, tiếng người núi lộo xộo. Thỉnh thoảng lại điểm những tiếng ăng ẳng của con chú bị lụi sau sợi xớch sắt, mặt buồn rầu, sợ sệt.”

Bài tập 2: Cho cỏc ngữ liệu sau:

a. “Lơ thơ tơ liễu buụng mành

Con oanh học núi trờn cành mỉa mai” ( Nguyễn Du)

b. “ Nắng chúi sụng Lụ hũ ụ tiếng hỏt Chuyến phà dào dạt bến nước Bỡnh Ca” (Tố Hữu)

c. “ Bỏc đi di chỳc giục lũng ta Á Âu đõu cũng lũng trong đục.” (Tố Hữu)

Em hóy phõn tớch sức biểu hiện và tớnh nhạc mà điệp vần đó đem lại cho những cõu thơ trờn?

Bài tập 3: Em cú nhận xột gỡ về cỏch dựng phộp đối và phộp điệp ở cặp từ ghột, thương trong đoạn trớch “Lẽ ghột thương” của Nguyễn Đỡnh Chiểu. Em hóy phõn tớch giỏ trị nghệ thuật của biện phỏp tu từ đú?

Bài tập 4: Phõn tớch vẻ đẹp của cỏc hỡnh ảnh ẩn dụ chỉ quờ hương, đất

nước, Tổ quốc trong thơ Chế Lan Viờn.

a. “Một đảo vắng Hũn Ngư cũn chớp bể Một rặng Kỡ Sơn từng lắm lỳc mơ nguồn.” ( Sao chiến thắng) b. “Những trời mõy xỏm xịt đó qua rồi

Xanh trờn mõm phỏo là trời xanh ta bất khuất.” ( Suy nghĩ 66)

Hướng dẫn: Giỏo viờn gợi ý để học sinh xỏc định được yờu cầu của bài

tập. Phõn tớch hoàn cảnh ra đời của bài thơ để từ đú đi tỡm hiểu và phõn tớch tỏc dụng của biện phỏp ẩn dụ mà nhà thơ sử dụng. Chỉ ra được cỏi hay, cỏi đẹp mà biện phỏp đú đem lại cho bài thơ.

Bài tập 5: Cho ngữ liệu sau:

“Trốo lờn cõy khế nửa ngày

Một phần của tài liệu Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng sử dụng một số biện pháp tu từ cho học sinh THPT (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)