Nguyờn tắc hệ thống và phỏt triển

Một phần của tài liệu Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng sử dụng một số biện pháp tu từ cho học sinh THPT (Trang 31)

9. Kết cấu của khúa luận

2.1.2 Nguyờn tắc hệ thống và phỏt triển

Theo cỏch hiểu chung, “Hệ thống” là một thể thống nhất bao gồm cỏc

cỏc phần tử cú quan hệ và liờn hệ lẫn nhau. Mỗi đối tượng trọn vẹn làm một hệ thống, chẳng hạn: Một cỏi cõy, một con vật, một gia đỡnh ... Núi đến hệ thống, cần phải núi đến hai điều kiện: Tập hợp cỏc yếu tố và những mối quan hệ và liờn hệ lẫn nhau giữa cỏc yếu tố đú. Phần tử ở đõy chớnh là cỏc dạng bài tập cơ bản về biện phỏp tu từ được sắp xếp theo lớp lang, chỳng cú mối liờn hệ và tỏc động qua lại với nhau. Dạng bài tập sau khú hơn bài tập trước song nú được hỡnh thành dựa trờn dạng bài tập đó cho. Và cỏc dạng tập đú làm nờn một hệ thống bài tập giỳp người học cú thờm những kĩ năng trong việc thực hành về biện phỏp tu từ. Mỗi bài tập về cỏc biện phỏp tu từ phải là một mắt xớch trong hệ thống bài tập Tiếng Việt gúp phần hoàn chỉnh kiến thức của học sinh, giỳp họ nắm vững kiến thức rốn luyện kĩ năng, kĩ xảo. Đồng thời tạo cho học sinh thúi quen vận dụng kiến thức đó chiếm lĩnh được và phỏt triển năng lực của học sinh trong việc giải quyết những vấn đề học tập và thực tiễn. Một trong những mục đớch của chương 2 là nghiờn cứu để xõy dựng, xỏc lập cỏc kiểu loại bài tập về một số biện phỏp tu từ, cỏc mụ hỡnh bài tập thớch hợp với việc dạy thực hành biện phỏp tu từ ở THPT. Ở đõy vấn đề đặt ra là số lượng cỏc kiểu loại, mụ hỡnh bài tập về biện phỏp tu từ khỏ nhiều. Cỏc bài tập này khụng thể là những tập hợp hỗn độn mà phải được sắp xếp, phõn

phối dựa trờn những tiờu chớ nhất định để tạo thành một hệ thống tối ưu. Bờn cạnh đú hệ thống bài tập rốn luyện kĩ năng sử dụng biện phỏp tu từ cho học sinh phải được xõy dựng trờn cơ sở tiếp thu, kế thừa mang đầy đủ đặc trưng của một hệ thống: Đú là một chỉnh thể gồm nhiều yếu tố (yếu tố ở đõy là nhúm, loại, kiểu, dạng bài tập) cú liờn quan với nhau và giỏ trị của một yếu tố được xỏc định bởi mối quan hệ giữa nú và cỏc yếu tố khỏc trong cựng hệ thống. Giống như cỏc trường hợp khỏc, hệ thống bài tập về biện phỏp tu từ cũng cú tớnh cấp bậc: Nhúm (bậc 1), loại (bậc 2), kiểu (bậc 3), dạng (bậc 4)… Nguyờn tắc hệ thống yờu cầu phải trỡnh bày cỏc bài tập về biện phỏp tu từ một cỏch toàn diện theo một thứ tự hợp lớ và nờu được mối quan hệ giữa chỳng với nhau. Trỡnh tự trỡnh bày cỏc kiến thức phải đảm bảo cho học sinh cú cơ sở tiếp thu kiến thức mới trờn cơ sở kiến thức cũ, sao cho học sinh luụn cảm nhận được cỏi mới trong quỏ trỡnh học tập.

Cỏc bài tập được đưa ra cũng cần phải đảm bảo sự kế thừa và phỏt triển từ những cụng trỡnh nghiờn cứu về biện phỏp tu từ trước đú, kế thừa từ chương trỡnh Ngữ văn THCS trỏnh tỡnh trạng “ Trống đỏnh xuụi, kốn thổi ngược”. Những hiểu biết mà học sinh đó tớch lũy được ở THCS cần phải được sử dụng để tiếp nhận tri thức mới, xõy dựng thờm những bài tập ở mức độ cao hơn phự hợp với tõm sinh lớ cũng như trỡnh độ hiểu biết của học sinh.

Một phần của tài liệu Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng sử dụng một số biện pháp tu từ cho học sinh THPT (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)