9. Kết cấu của khúa luận
2.1.4 Nguyờn tắc tớch hợp
Theo tỏc giả Nguyễn Hải Chõu tớch hợp trong dạy học là sự hợp nhất liờn kết giữa cỏc mụn cú liờn quan, giữa cỏc phõn mụn cú quan hệ hỗ trợ nhau nhằm tạo thành một thể thống nhất…qua đú rốn luyện khả năng liờn mụn để người học phỏt huy khả năng tư duy sỏng tạo tổng hợp [3, tr.16]. TS Đỗ Ngọc
Thống và GS,TS Nguyễn Thanh Hựng lại cú cựng quan điểm về tớch hợp: Tớch hợp là tinh thần của ba phõn mụn hợp nhất hũa trộn trong nhau, học cỏi này thụng qua học cỏi kia và ngược lại.
Theo từ điển tiếng Việt tớch hợp là sự hợp nhất, sự hũa nhận, sự kết hợp. Theo từ điển giỏo dục học thỡ tớch hợp là hành động liờn kết cỏc đối tượng nghiờn cứu, giảng dạy, học tập của cựng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khỏc nhau trong cựng một kế hoạch giảng dạy. Kế hoạch giảng dạy ở đõy cần được hiểu trong một phạm vi rộng, từ kế hoạch giảng dạy của một chương trỡnh đến kế hoạch giảng dạy của một mụn học, kế hoạch giảng dạy của bài học. Cũng theo tỏc giả của từ điển này thỡ cú hai kiểu tớch hợp thường gặp đú là: Tớch hợp dọc và tớch hợp ngang với nhiều nội dung tớch hợp khỏc nhau.
Tớch hợp dọc là tớch hợp dựa trờn cơ sở liờn kết hai hoặc nhiều mụn học thuộc cựng một lĩnh vực hoặc một số lĩnh vực gần nhau. Đõy là tớch hợp đồng tõm, tớch hợp theo từng vấn đề trong từng phõn mụn, cụ thể đú là hướng tớch hợp theo mối liờn hệ (trực tiếp hoặc giỏn tiếp), giữa cỏc vấn đề trong cựng một phõn mụn, giữa cỏc bài học với nhau trong cựng một lớp, giữa lớp trước và lớp sau thậm trớ giữa cỏc cấp học. Đú là mối liờn hệ kiến thức theo chiều dọc, là mối liờn hệ theo kiểu xõu chuỗi, múc xớch một cỏch chặt chẽ [2, tr.10]. Khi xõy dựng hệ thống bài tập cần tận dụng tất cả những hiểu biết lớ thuyết về biện phỏp tu từ mà học sinh đó được học ở lớp dưới để xõy dựng bài tập.
Tớch hợp ngang là dựa trờn cơ sở liờn kết cỏc đối tượng học tập, nghiờn cứu thuộc cỏc lĩnh vực khoa học khỏc nhau xung quanh một chủ đề. Núi cụ thể thỡ tớch hợp ngang được hiểu là tớch hợp liờn mụn, liờn phõn mụn và là hỡnh thức tớch hợp theo từng thời điểm. Núi cụ thể hơn đú là sự khai thỏc triệt để mối liờn hệ kiến thức giữa cỏc phần Văn, tiếng Việt và Làm văn trong từng đơn vị bài học, cũng cú khi là giữa cỏc đơn vị bài học với nhau [2, tr.8].
Cỏc bài tập đưa ra làm sao phải kết hợp thật tốt việc hỡnh thành cho học sinh năng lực phõn tớch, bỡnh giỏ và cảm thụ văn học với việc hỡnh thành cỏc kĩ năng nghe, núi, đọc, viết vốn là hai quỏ trỡnh hữu cơ và hỗ trợ nhau hết sức đắc lực. Dạy học biện phỏp tu từ tiếng Việt theo hướng tớch hợp cần khai thỏc triệt để những yếu tố thuận lợi để đạt hiệu quả cao.