Hệ thống bài tập

Một phần của tài liệu Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng sử dụng một số biện pháp tu từ cho học sinh THPT (Trang 37)

9. Kết cấu của khúa luận

2.2.2 Hệ thống bài tập

2.2.2.1 Bài tập nhận diện

 Miờu tả bài tập

Khỏi niệm: Đõy là loại bài tập cho sẵn một ngữ liệu và yờu cầu học sinh

xỏc định, nhận diện, chỉ ra những biện phỏp tu từ đó học cú trong ngữ liệu đú. Cú thể trong ngữ liệu cho sẵn của bài tập, khỏi niệm được biểu hiện trong nhiều dạng, nhiều vẻ. Học sinh cần phải dựa vào những đặc trưng cơ bản của khỏi niệm, cú thể bỏ qua những biểu hiện chi tiết để nhận diện và phõn tớch cỏc khỏi niệm.

Cấu tạo bài tập: Loại bài tập này thường gồm hai phần: phần trỡnh bày

yờu cầu và phần dẫn ngữ liệu. Phần trỡnh bày yờu cầu cú thể được diễn đạt bằng nhiều cỏch như: tỡm, xỏc định, cho biết, tỡm hiểu, phõn loại, thống kờ…Đồng thời cú thể kết hợp thờm cỏc yờu cầu khỏc như giải thớch, lớ giải, so sỏnh cỏc hiện tượng tu từ.

Bài tập minh họa:

Bài tập 1: Cho đoạn thơ sau:

“Mỏu đọng chưa khụ mỏu lại đầy Hỡi miền Nam trăm đắng nghỡn cay Hai lăm năm chẳng rời cõy sỳng Đi trước về sau đó dạn dày”

(Theo chõn Bỏc)

- Em hóy xỏc định những biện phỏp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trờn?

- Nờu tỏc dụng của những biện phỏp đú trong việc thể hiện nội dung của cả bài thơ?

Tỏc dụng của loại bài tập: Đõy là loại bài tập yờu cầu thấp nhất nhưng

nhận diện được cỏc biện phỏp tu từ, nú mang tớnh khởi động khơi gợi khả năng ghi nhớ kiến thức cơ bản về cỏc biện phỏp tu từ. Loại bài tập này cũn làm sỏng tỏ, củng cố và khắc sõu một số khỏi niệm, đồng thời phỏt triển những khỏi niệm về biện phỏp tu từ mà học sinh đó được tiếp thu từ bài học lớ thuyết. Khụng chỉ vậy, trong ngữ liệu khỏi niệm về cỏc biện phỏp tu từ cú thể được biểu hiện nhiều vẻ, nhiều dạng hơn so với lớ thuyết đó học. Dạng bài tập này khụng những giỳp giỏo viờn và học sinh củng cố tri thức về biện phỏp tu từ mà cũn giỳp học sinh cú thờm những kĩ năng cơ bản trong quỏ trỡnh núi và viết về một vấn đề nào đú trong văn chương cũng như trong đời sống.

 Cỏch thức hướng dẫn học sinh làm bài tập

- Căn cứ vào đặc trưng của khỏi niệm bài tập để nhận diện đỳng cỏc biện phỏp tu từ đó được học. Muốn làm được điều đú, giỏo viờn cần hướng dẫn học sinh nhớ lại cỏc kiến thức lớ thuyết đó học về biện phỏp tu từ, tỡm hiểu đặc điểm của những loại bài tập dạng này.

- Vận dụng vào ngữ liệu của bài tập để xỏc định đối tượng cần nhận diện, phõn tớch. Từ đú xỏc định, chỉ ra đỳng những biện phỏp tu từ được sử dụng trong ngữ liệu đú trờn cơ sở lớ thuyết đó học.

- Phõn tớch đối tượng vừa tỡm được để xỏc định đặc điểm của biện phỏp tu từ đú, xem nú cú đỏp ứng đầy đủ cỏc đặc trưng của khỏi niệm lớ thuyết khụng. Học sinh cú phỏt hiện ra biện phỏp tu từ cần tỡm hay khụng, xột về bản chất, đặc điểm về phong cỏch học cú phự hợp hay khụng. Từ đú cú thể củng cố thờm một số khỏi niệm liờn quan đến phong cỏch học cũng như biện phỏp tu từ mà học sinh đó được học.

Vớ dụ: Ở bài tập minh họa trờn phải gợi nhắc lại khỏi niệm mà học sinh đó học, hướng dẫn học sinh căn cứ vào khỏi niệm về biện phỏp ẩn dụ, hoỏn dụ để nhận diện đỳng hỡnh ảnh cú sử dụng những biện phỏp này. Qua đú, củng cố thờm kiến thức về biện phỏp tu từ ẩn dụ, hoỏn dụ mà học sinh đó được học.

 Một số dạng bài tập nhận diện

* Bài tập luyện nhận diện một số biện phỏp tu từ ngữ õm.

Loại bài tập này đưa ra ngữ liệu cú chứa một số biện phỏp tu từ ngữ õm như điệp õm, điệp vần, điệp thanh...yờu cầu học sinh chỉ ra những biện phỏp tu từ ngữ õm cụ thể để học sinh củng cố lớ thuyết về biện phỏp tu từ ngữ õm đó được học.

Bài tập 1: Cho đoạn thơ sau trong bài “ Tống biệt hành”: “Đưa người ta khụng đưa qua sụng

Sao cú tiếng súng ở trong lũng?

Búng chiều khụng thắm khụng vàng vọt Sao đầy hoàng hụn trong mắt trong.” ( Thõm Tõm)

Em hóy cho biết vần nào trong đoạn thơ trờn được lặp lại nhiều nhất? Nú cú tỏc dụng gỡ với nội dung chủ đề của đoạn thơ?

Cõu cuối thanh nào được lặp lại? Nú cú tỏc dụng gỡ trong việc thể hiện cảm xỳc của nhõn vật?

Bài tập 2: Em hóy xỏc định cỏc phộp tu từ ngữ õm được sử dụng trong

cỏc ngữ liệu sau:

a. “ Nỗi niềm chi rứa Huế ơi

Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiờn” ( Tố Hữu)

b. “Tài cao phận thấp chớ khớ uất Giang hồ mờ chơi quờn quờ hương” ( Tản Đà)

* Bài tập luyện nhận diện một số biện phỏp tu từ từ vựng.

Bài tập loại này gồm cú một số biện phỏp như so sỏnh, nhõn húa, ẩn dụ, hoỏn dụ, điệp, đối…Đõy là loại bài tập yờu cầu học sinh căn cứ vào khỏi niệm

chỉ ra những biện phỏp tu từ từ vựng cụ thể chứa trong ngữ liệu để học sinh củng cố lớ thuyết đó được học.

Bài tập 1: Cho bài thơ sau:

“Thụn Đoài ngồi nhớ thụn Đụng Một người chớn nhớ mười mong một người

Nắng mưa là bệnh của giời Tương tư là bệnh của tụi yờu nàng

Hai thụn chung lại một làng Cớ sao bờn ấy chẳng sang bờn này

Ngày qua ngày lại qua ngày

Lỏ xanh nhuộm đó thành thành cõy lỏ vàng”

(Tương tư – Nguyễn Bớnh)

Em hóy cho biết biện phỏp tu từ từ vựng được tỏc giả sử dụng trong đoạn thơ trờn? Hóy chỉ ra cơ chế tạo lập của biện phỏp tu từ đú?

Bài tập 2: Cho cỏc ngữ liệu sau:

a. “Cưới nàng, anh toan dẫn voi, Anh sợ quốc cấm, nờn voi khụng bàn

Dẫn trõu, sợ họ mỏu hàn Dẫn bũ, sợ họ nhà nàng co gõn.

Miễn là cú thỳ bốn chõn,

Dẫn con chuột bộo, mời dõn, mời làng.” (Ca dao)

b. “Chồng người đi ngược về xuụi Chồng em ngồi bếp sờ đuụi con mốo”

(Ca dao)

Em hóy thống kờ một số biện phỏp tu từ từ vựng được tỏc giả dõn gian sử dụng trong hai ngữ liệu trờn? Những biện phỏp tu từ đú được thể hiện qua hỡnh ảnh cụ thể nào?

*Bài tập luyện nhận diện một số biện phỏp tu từ cỳ phỏp

Loại bài tập này yờu cầu học sinh nhận diện một số biện phỏp tu từ cỳ phỏp đó được học như lặp, liệt kờ, chờm xen, tỏch cõu, đảo ngữ...Đõy là những bài tập cho sẵn ngữ liệu và yờu cầu học sinh căn cứ vào cỏc khỏi niệm tỡm những biện phỏp tu từ từ vựng cụ thể cú trong ngữ liệu, để học sinh củng cố lớ thuyết đó được học.

Bài tập 1: Cho đoạn thơ sau trong bài “Tự tỡnh II” “Đờm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cỏi hồng nhan với nước non

...Xiờn ngang mặt đất rờu từng đỏm Đõm toạc chõn mõy đỏ mấy hũn” (Hồ Xuõn Hương)

 Em hóy tỡm những biện phỏp tu từ cỳ phỏp được sử dụng trong những cõu thơ trờn?

 Em hóy tỡm thờm một số cõu thơ khỏc trong chương trỡnh Ngữ văn lớp 11 đó được học cú sử dụng biện phỏp tu từ đú?

Bài tập 2: Cho cỏc đoạn văn sau

a. “Chỳng ta nhất định thắng lợi vỡ chỳng ta cú lực lượng đoàn kết của toàn dõn. Chỳng ta nhất định thắng lợi vỡ cuộc đấu tranh của chỳng ta là chớnh nghĩa.”

b. “Khụng! Chỳng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định khụng chịu mất nước, nhất định khụng chịu làm nụ lệ.”

c. “Chỳng ta nhất quyết khụng để cha mẹ bà con ta cho chỳng giết hại, quyết khụng để vợ con chị em ta cho chỳng hóm hiếp, quyết khụng để nhà thờ, làng xúm, tài sản đồng bào ta cho chỳng cướp búc.”

d. “Khụng! Dõn tộc Việt Nam khụng để cho người ta trở lại thống trị nữa. Khụng! Dõn tộc Việt Nam khụng bao giờ muốn trở lại nụ lệ nữa.”

Em hóy gạch chõn những từ được lặp trong cỏc ngữ liệu trờn? Nờu ý nghĩa của những từ được lặp lại ở những vớ dụ trờn trong văn bản chớnh luận của Hồ Chớ Minh?

 Một số bài tập mẫu (xem phần phụ lục)

2.2.2.2 Bài tập tỏi hiện.

 Miờu tả bài tập

Khỏi niệm: Đõy là loại bài tập học sinh phải tự nghĩ trờn cơ sở vốn ngụn

ngữ của mỡnh, tỡm ra cỏc vớ dụ để minh họa cỏc bài tập mới được học.

Cấu tạo bài tập: Loại bài tập này khụng cú ngữ liệu cho trước, chỉ cú

yờu cầu học sinh tự tỡm cỏc biện phỏp tu từ đó học.

Bài tập minh họa: Tỡm những cõu thành ngữ, tục ngữ cú sử dụng biện

phỏp so sỏnh?

Tỏc dụng của bài tập: Loại bài tập này cú mục đớch củng cố khỏi niệm

ở mức độ tự động húa hơn so với bài tập nhận diện. Học sinh phải hiểu được khỏi niệm về biện phỏp tu từ, nắm chắc cỏc đặc trưng của khỏi niệm thỡ mới cú thể tỏi hiện được một số biện phỏp tu từ đó học.

 Cỏch thức hướng dẫn học sinh làm bài tập

- Yờu cầu học sinh nhớ lại lớ thuyết đó học về biện phỏp tu từ đú. Chỳ ý tới cỏc đặc trưng cơ bản của biện phỏp tu từ để tỏi hiện bài tập một cỏch chớnh xỏc, khoa học.

- Vận dụng những kiến thức đó được học và vốn hiểu biết của từng cỏ nhõn để tỏi hiện lại những tri thức về biện phỏp tu từ. Sau đú, tỡm ra cỏc vớ dụ minh họa để củng cố thờm cho lớ thuyết đó học.

- Kiểm tra lại kết quả trong sự đối chiếu với những khỏi niệm, đặc trưng về một số biện phỏp tu từ mà học sinh đó được học. Sản phẩm được tạo ra cú đỏp ứng nội dung và yờu cầu của bài tập khụng, vớ dụ minh họa tỡm được cú phự hợp với nội dung, bản chất khỏi niệm về biện phỏp tu từ khụng.

Bài tập minh họa: Em hóy lấy một số vớ dụ cú sử dụng biện phỏp tu từ

ẩn dụ, hoỏn dụ, điệp ngữ trong cỏc bài thơ đó được học trong chương trỡnh THPT?

Hướng dẫn: Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc kĩ bài tập, nhớ lại những kiến thức lớ thuyết về một số biện phỏp tu từ (ẩn dụ, hoỏn dụ, điệp ngữ). Từ đú tỏi hiện lại những cõu thơ đó được học cú sử dụng những biện phỏp tu từ trờn, so sỏnh đối chiếu xem cú đỳng với khỏi niệm khụng.

 Một số dạng bài tập tỏi hiện

* Bài tập tỏi hiện một số biện phỏp tu từ ngữ õm

Đõy là bài tập thực hành về một số biện phỏp tu từ ngữ õm đó được học. Những bài tập này yờu cầu học sinh dựa vào phần lớ thuyết đó học trờn cơ sở vốn hiểu biết về biện phỏp tu từ đó tớch lũy được để tỡm ra những kiến thức mới được học.

Bài tập 1: Em hóy tỡm những vớ dụ cú sử dụng biện phỏp điệp vần, điệp

thanh trong những đoạn thơ, đoạn văn đó được học trong chương trỡnh Ngữ văn THPT?

Bài tập 2: Dựa vào những kiến thức lớ thuyết đó học, em hóy tỡm những

cõu thơ hoặc đoạn văn cú sử phối hợp hài hũa về õm thanh, nhịp điệu?

* Bài tập tỏi hiện một số biện phỏp tu từ từ vựng

Đõy là bài tập thực hành về một số biện phỏp tu từ từ vựng đó được học. Những bài tập này yờu cầu học sinh nhớ lại phần lớ thuyết đó học trờn cơ sở vốn hiểu biết về biện phỏp tu từ đó tớch lũy được để tỡm ra những kiến thức mới được học. Sau đú kiểm tra lại kết quả trong sự đối chiếu, so sỏnh với những khỏi niệm lớ thuyết đó học.

Bài tập 1: Em hóy tỡm những dẫn chứng cho thấy trong ca dao cổ Việt

cần được bày tỏ rừ ràng, vế B thường là những sự vật, những hiện tượng gắn bú với cuộc sống xưa kia của người bỡnh dõn?

Gợi ý:

Trong ca dao cổ, nhiều so sỏnh tu từ cú vế A là: Tỡnh anh như…, phận gỏi như…, phải duyờn…như…, mỡnh nhớ ta như…, thõn em như…, đụi ta như…, trỏi duyờn như…, ta nhớ mỡnh như…

Và cú vế B là: nước dõng cao, lụa đào, hạt mưa rào, chẽn lỳa đũng đũng, rắn liu điu, lửa mới nhen, trăng mới mọc, đốn mới khờu.

Bài tập 2: Từ những kiến thức đó học về phộp điệp, đối em hóy sưu tầm

những cõu ca dao, thành ngữ, tục ngữ, thơ ca cú sử dụng hai biện phỏp tu từ này?

* Bài tập tỏi hiện một số biện phỏp tu từ cỳ phỏp

Đõy là bài tập thực hành về một số biện phỏp tu từ cỳ phỏp đó được học. Những bài tập này yờu cầu học sinh nhớ lại phần lớ thuyết đó học trờn cơ sở vốn hiểu biết về biện phỏp tu từ đó tớch lũy được để tỡm ra những kiến thức mới được học. Sau đú kiểm tra lại kết quả trong sự đối chiếu, so sỏnh với những khỏi niệm lớ thuyết đó học.

Bài tập1: Dựa vào kiến thức đó học về biện phỏp tu từ đảo ngữ, em hóy

tỡm một số vớ dụ cú sử dụng biện phỏp tu từ đú? Cho biết biện phỏp đú thuộc dạng đảo ngữ nào đó được học?

Bài tập 2: Em hóy sưu tầm một số cõu thơ hoặc đoạn văn cú sử dụng

biện phỏp liệt kờ?

 Một số bài tập mẫu (xem thờm phần phụ lục)

2.2.2.3 Bài tập phõn tớch đỏnh giỏ hiệu quả của một số biện phỏp tu từ trong văn bản. văn bản.

Bài tập phõn tớch, đỏnh giỏ hiệu quả một số biện phỏp tu từ cú khả năng tớch hợp rất lớn với phần Đọc văn. Trong một số tỏc phẩm văn chương cú

những cõu hỏi liờn quan đến việc nhận biết, phõn tớch, đỏnh giỏ về biện phỏp tu từ nhằm rốn luyện cho học sinh kĩ năng cảm thụ, tiếp nhận tỏc phẩm Văn học một cỏch tốt nhất.

 Miờu tả bài tập

Khỏi niệm: Đõy là dạng bài tập này cho trước cỏc ngữ liệu và yờu cầu

học sinh phõn tớch đỏnh giỏ chỉ ra vai trũ, tỏc dụng, hiệu quả của cỏc biện phỏp tu từ được sử dụng trong ngữ liệu đú. Trước hết học sinh cần phải nắm vững những hiểu biết cơ bản về cỏc phộp tu từ đó được học rồi đọc kĩ ngữ liệu đú để xỏc định đỳng cỏc biện phỏp tu từ được sử dụng trong văn bản đú. Từ đú nhận thấy giỏ trị, ý nghĩa, hiệu quả, dụng ý diễn đạt thụng qua cỏc phộp tu từ mà tỏc giả sử dụng ở trong văn bản đú.

Cấu tạo bài tập: Loại bài tập này thường gồm 2 phần, đú là phần trỡnh

bày yờu cầu của bài tập và phần dẫn ngữ liệu để phõn tớch.

Bài tập minh họa: Cho đoạn thơ sau

“Dốc lờn khỳc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hỳt cồn mõy sỳng ngửi trời

Ngàn thước lờn cao ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luụng mưa xa khơi.”

(Tõy Tiến - Quang Dũng)

- Đoạn thơ trờn sử sử dụng biện phỏp tu từ ngữ õm nào?

- Phõn tớch hiệu quả của việc sử dụng biện phỏp tu từ ngữ õm đú?

Tỏc dụng của bài tập: Những bài tập loại này cú tỏc dụng rất tốt trong

việc rốn luyện kĩ năng bỡnh giảng, cảm thụ, đỏnh giỏ về một số văn bản Văn học trong SKG cũng như vận dụng chỳng vào cỏc bài viết văn của học sinh.

 Hướng dẫn học sinh làm bài tập

* Trước tiờn cần giới thiệu văn bản và biện phỏp tu từ được sử dụng. * Tiếp theo là phõn tớch giỏ trị tu từ:

- Chỉ ra tờn của biện phỏp tu từ đú (cú thể cú một hoặc nhiều biện phỏp tu từ được sử dụng).

- Chỉ ra từ ngữ thể hiện biện phỏp tu từ đú, cấu trỳc, cấu tạo của phộp tu từ (kiểu, cỏch, cụng thức, ý nghĩa, biểu thị, mối liờn hệ nào đú..)

- Nờu tỏc dụng của việc sử dụng hiệu quả biện phỏp tu từ đú trong văn bản:

+ Nờu những giỏ trị biểu cảm mà phộp tu từ thể hiện trong văn bản.

Một phần của tài liệu Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng sử dụng một số biện pháp tu từ cho học sinh THPT (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)