9. Kết cấu của khúa luận
2.1.3 Nguyờn tắc vừa sức
Những thành tựu của tõm lớ học hiện đại đó khẳng định: Học sinh ở mỗi lứa tuổi khỏc nhau cú những đặc điểm tõm lớ riờng trong quỏ trỡnh tiếp thu kiến thức và kĩ năng mới. Việc xỏc định dung lượng về độ khú của nội dung bài tập tựy thộc vào những đặc điểm này của học sinh. Khỏc với lứa tuổi ở cỏc cấp dưới, học sinh THPT đó trưởng thành về mặt tõm lớ, khả năng tư duy đó tương đối hoàn thiện. Vỡ vậy khi xõy dựng hệ thống bài tập cho học sinh THPT cần phải tớnh đến lợi thế này để vừa đỏp ứng yờu cầu vừa sức , vừa tạo
sức cho học sinh. Khi xỏc định nội dung bài tập, ỏp dụng và lựa chọn phương phỏp giảng dạy người giỏo viờn cần phải xuất phỏt từ trỡnh độ nhận thức của học sinh, trỡnh độ tiếng mẹ đẻ của cỏc em. Nếu nội dung cỏc bài tập quỏ khú với học sinh thỡ cỏc em phải tiếp thu một cỏch mỏy múc, thụ động làm cho giờ học trở nờn nặng nề, buồn tẻ. Ngược lại nếu nội dung bài tập quỏ dễ khụng đũi hỏi sự nỗ lực của học sinh thỡ cỏc em sẽ chủ quan, khụng chịu suy nghĩ và giảm hứng thỳ học tập. Tuõn theo nguyờn tắc này thỡ hệ thống bài tập đưa ra và người thầy giỏo phải nắm chắc đặc điểm tõm lớ lứa tuổi của học sinh, nắm chắc trỡnh độ tiếng Việt của học sinh để xõy dựng hệ thống bài tập về biện phỏp tu từ sao cho phự hợp với sự tiếp nhận của học sinh. Bờn cạnh đú số lượng bài tập trong hệ thống phải phự hợp với thời gian quy định của chương trỡnh học và thời gian học ở nhà của học sinh chuẩn bị và tiến hành dạy tiếng sao cho cỏc em đủ khả năng và hứng thỳ tiếp thu kiến thức, hỡnh thành cỏc kĩ năng và kĩ xảo lời núi. Nguyờn tắc này cũn yờu cầu trong quỏ trỡnh dạy học đũi hỏi giỏo viờn phải vận dụng những nội dung, phương phỏp và hỡnh thức tổ chức dạy học phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của học sinh trong lớp, đồng thời phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của từng đối tượng học sinh, thậm trớ của từng học sinh. Nguyờn tắc này phải đảm bảo cho học sinh đều cú thể phỏt triển ở mức độ tối đa so với khả năng của mỡnh. Bờn cạnh đú khi giảng dạy trờn lớp người giỏo viờn phải thường xuyờn theo dừi tỡnh hỡnh lĩnh hội của học sinh để kịp thời điều chỉnh hoạt động của bản thõn cũng như học sinh, nhất là những học sinh thuộc đối tượng yếu kộm.