Phương hướng vận dụng hệ thống BTRKN sử dụng một số biện

Một phần của tài liệu Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng sử dụng một số biện pháp tu từ cho học sinh THPT (Trang 59)

9. Kết cấu của khúa luận

2.2.3.1Phương hướng vận dụng hệ thống BTRKN sử dụng một số biện

Văn học là một môn nghệ thuật giàu tính hình tượng, tính biểu cảm -

“Văn học là nhân học”. Văn học là tấm gương phản ánh cuộc sống con người,

đồng thời có tác dụng phục vụ cuộc sống con người. Ở mỗi tác phẩm, người đọc có thể tiếp thu cái hay, cái đẹp, cái đúng để vận dụng vào cuộc sống, làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Muốn hiểu được một tác phẩm Văn học cần phải biết cảm thụ. Khai thác các biện pháp tu từ là một trong những phương pháp giúp học sinh cảm thụ tác phẩm Văn học tốt nhất cũng như vận dụng chỳng vào cỏc bài viết văn. Trong chương trỡnh THCS học sinh đó được học khỏ nhiều về cỏc phộp tu từ như: So sỏnh, nhõn húa, ẩn dụ, hoỏn dụ, liệt kờ...Sở dĩ những biện phỏp tu từ này được thực hành, rốn luyện và nõng cao bởi nú xuất hiện khỏ nhiều trong cỏc tỏc phẩm văn học trong chương trỡnh Ngữ văn ở THPT. Giỏo viờn cú thể vận dụng biện phỏp tu từ trong tiếng Việt để tớch hợp với việc đọc hiểu văn bản văn học. Đưa ra hệ thống cỏc cõu hỏi đỏnh giỏ về hiệu quả của việc sử dụng một số biện phỏp tu từ trong những tỏc phẩm văn học tiờu biểu trong chương trỡnh, những bài tập đỏnh giỏ này cú hiệu quả rất tốt đối với việc rốn luyện kĩ năng cảm thụ, phõn tớch tỏc phẩm của học sinh.

Vớ dụ trong văn bản “Ca dao than thõn yờu thương tỡnh nghĩa” cú cõu hỏi:

Vỡ sao khi núi đến tỡnh nghĩa của con người ca dao lại dựng những hỡnh ảnh muối gừng? Em hóy phõn tớch ý nghĩa biểu tượng và giỏ trị biểu cảm của hỡnh

ảnh này trong ca dao? Dạy bài đọc thờm “Vịnh khoa thi Hương” của Trần Tế

SGK tr. 34: Anh (chị) cú nhận xột gỡ về hỡnh ảnh sĩ tử và quan trường? (Chỳ ý

cỏc từ lụi thụi, ậm ọe với biện phỏp nghệ thuật đảo ngữ). Trong bài “Khúc Dương Khuờ” SGK tr. 32 cú đưa ra cõu hỏi: Đõy là một bài thơ cú nghệ thuật

tu từ đặc sắc. Hóy phõn tớch những biện phỏp nghệ thuật tu từ thể hiện nỗi

trống vắng của nhà thơ khi bạn qua đời? Khi dạy bài thơ “Từ ấy” giỏo viờn

cũng cú thể đặt ra cõu hỏi để học sinh xỏc định được biện phỏp tu từ thụng

qua hỡnh ảnh ẩn dụ “mặt trời” và phõn tớch ý nghĩa của hỡnh ảnh đú... Khi dạy bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Đỡnh Thi giỏo viờn cú thể cho học sinh nhận

xột về cỏch lựa chọn hỡnh ảnh và nhịp điệu trong bài thơ rồi nờu tỏc dụng của

sự lựa chọn đú...Hay trong bài “Đàn ghi ta của Lor – ca” trong phần hướng

dẫn học bài cũng đưa ra cõu hỏi tớch hợp liờn quan đến biện phỏp tu từ ẩn dụ.

Đú là: Theo em hỡnh tượng tiếng đàn trong bài thơ “Đàn ghi ta của Lor – ca”

mang ý nghĩa ẩn dụ gỡ?

Trờn đõy chỉ là một số vớ dụ vận dụng cỏc bài tập về biện phỏp tu từ tớch hợp với đọc - hiểu văn bản văn học ở trường phổ thụng. Giỏo viờn cần đưa thờm nhiều dạng bài tập về cỏc biện phỏp tu từ vào giờ đọc hiểu, nhất là cỏc bài tập phõn tớch, đỏnh giỏ hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng cỏc biện phỏp tu từ.

2.2.3.2 Phương hướng vận dụng hệ thống BTRKN sử dụng một số biện phỏp tu từ trong dạy học tiếng Việt ở THPT. tu từ trong dạy học tiếng Việt ở THPT.

Chương trỡnh tiếng Việt THPT hiện nay được xõy dựng theo nguyờn tắc đồng tõm. Nội dung dạy học về biện phỏp tu từ được tớch hợp trong một số bài về phong cỏch học như phong cỏch nghệ thuật, phong cỏch bỏo chớ, phong

cỏch chớnh luận, bài “Từ ngụn ngữ chung đến lời núi cỏ nhõn”, “Những yờu cầu khi sử dụng tiếng Việt”, hay trong bài “Giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt”...Ngoài ra những bài tập về biện phỏp tu từ đều cú thể đưa vào dạy thực

này để dạy lớ thuyết cũng như luyện tập thực hành về cỏc biện phỏp tu từ cho học sinh. Cú thể nhận thấy hệ thống bài tập rốn luyện về biện phỏp này trong SGK cũn cú hạn, trong đú chủ yếu là bài tập nhận diện chưa cú sự chỳ trọng đến cỏc dạng bài tập phõn tớch, đỏnh giỏ và tạo lập văn bản. Bởi vậy giỏo viờn khi dạy học cỏc bài về biện phỏp tu từ cú thể cắt bớt những bài tập nhận diện và bổ sung thờm những bài tập đỏnh giỏ và tạo lập. Cụ thể người giỏo viờn cú thể vận dụng hệ thống bài tập rốn kĩ năng sử dụng cỏc biện phỏp tu từ trong rất nhiều bài trong chương trỡnh THPT. Ở lớp 10 cú thể vận dụng hệ thống bài tập này trong dạy học cỏc bài về ẩn dụ và hoỏn dụ, phộp điệp và phộp đối, phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật (SGK chuẩn) hay bài “Luyện tập về biện phỏp tu từ” trong chương trỡnh nõng cao. Ở chương trỡnh Tiếng Việt lớp 11 giỏo viờn cú thể vận dụng hệ thống bài tập này vào dạy học một số bài như: Luyện tập về tỏch cõu, luyện tập thay đổi trật tự cỏc thành phần của cụm từ và cỏc thành phần của cõu, luyện tập cõu nghi vấn tu từ (nõng cao). Đến lớp 12 người giỏo viờn cú thể vận dụng những bài tập rốn kĩ năng này trong dạy thực hành về cỏc biện phỏp tu từ ngữ õm và cỳ phỏp (chuẩn), luyện tập về cỏch dựng biện phỏp tu từ ẩn dụ (nõng cao). Từ lớp 10 đến lớp 12 học sinh được làm quen với những bài thực hành luyện tập về một số biện phỏp tu từ tiờu biểu thế nhưng hệ thống bài tập đưa ra vẫn cũn ớt, chưa thật sự phong phỳ và đa dạng nờn giỏo viờn cú thể vận dụng, tham khảo thờm nhiều kiểu dạng bài tập khỏc nhau từ mức độ đơn giản như bài tập nhận diện đến những bài tập phức tạp hơn như bài tập đỏnh giỏ và tạo lập.

2.2.3.3 Phương hướng vận dụng hệ thống BTRKN sử dụng một số biện phỏp tu từ trong dạy học tạo lập văn bản miờu tả, biểu cảm ở THPT. tu từ trong dạy học tạo lập văn bản miờu tả, biểu cảm ở THPT.

Cú liờn quan mật thiết với việc sử dụng cỏc biện phỏp tu từ trong việc tạo lập văn bản phải núi đến phõn mụn làm văn, dạy học tạo lập tức là dạy

học Làm văn. Cú thể thấy văn bản miờu tả, biểu cảm thường sử dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật để tăng thờm giỏ trị nghệ thuật cho bài văn.

Văn miờu tả nhằm dựng người, dựng cảnh, dựng khụng khớ giỳp người đọc hỡnh dung ra sự vật, sự việc một cỏch sinh động, cụ thể. Vỡ thế khi viết văn miờu tả cần hướng học sinh đưa những liờn tưởng, vớ von, so sỏnh...vào bài làm của mỡnh. Hầu như trong bất cứ trang văn miờu tả hay và sõu sắc chỳng ta đều dẫn ra được những liờn tưởng, vớ von, so sỏnh thỳ vị. Văn miờu tả cũng rất hay dựng và dựng cú hiệu quả cỏc biện phỏp tu từ như nhõn húa. ẩn dụ, hoỏn dụ. Biểu cảm là một nhu cầu tất yếu của con người trong cuộc sống hàng ngày. Những niềm vui, nỗi buồn, tỡnh yờu thương, lũng căm giận...tất thảy đều cần được phụ diễn, sẻ chia, gửi gắm. Và cỏc biện phỏp tu từ sẽ gúp phần quan trọng thể hiện những cung bậc cảm xỳc đú trong quỏ trỡnh tạo lập văn bản của học sinh. Việc hướng học sinh sử dụng biện phỏp tu từ vào bài viết của mỡnh giỳp cho tỡnh cảm và tư tưởng của cỏc em vốn dĩ trừu tượng và mơ hồ trở nờn cụ thể hơn, sinh động và hấp dẫn hơn.

Văn bản miờu tả, biểu cảm là loại văn bản xuất hiện phổ biến và tần số xuất hiện trong đời sống và trong văn học khỏ cao (trong đú cú cả trong chương trỡnh Ngữ văn THPT). Bởi vậy người giỏo viờn cần yờu cầu học sinh phải tớch hợp việc sử dụng cỏc biện phỏp tu từ đó được học với phõn mụn Làm văn, đưa cỏc dạng bài tập tạo lập sỏng tạo vào văn bản miờu tả, biểu

cảm. Trong Làm văn cú bài học “Miờu tả, biểu cảm trong văn tự sự”, trong

bài này cú phần bài tập yờu cầu học sinh quan sỏt, liờn tưởng, tưởng tượng, kết quả cuối cựng là tạo ra những biện phỏp tu từ. Vớ dụ như: Giỏo viờn yờu cầu học sinh viết một đoạn văn miờu tả về nhõn vật Tấm cú sử dụng biện phỏp tu từ so sỏnh. Giỏo viờn cũng cú thể ra đề bài yờu cầu học sinh viết một đoạn văn núi về cảm xỳc của bản thõn khi gặp lại người thõn sau bao ngày xa cỏch. Trong văn nghị luận những vấn đề chớnh trị cũng thường sử dụng một

số biện phỏp tu từ nhằm tăng giỏ trị biểu đạt cho lời văn. Giỏo viờn cú thể tớch hợp việc rốn luyện phõn tớch cỏc biện phỏp tu từ cho học sinh qua một số đề kiểm tra Làm văn nghị luận như: Yờu cầu học sinh viết một bài văn phõn tớch tỏc dụng của biện phỏp tu từ trong đoạn văn sau: “Về chớnh trị, [...] Chỳng lập ra nhà tự nhiều hơn trường học. Chỳng thẳng tay chộm giết những người yờu nước thương nũi của ta. Chỳng tắm cỏc cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể mỏu.”

Thụng qua việc vận dụng tốt cỏc phộp tu từ vào dạy học tạo lập văn bản cho học sinh cú thể làm cho bài văn tăng sức gợi hỡnh, gợi cảm, giàu giỏ trị nghệ thuật với những hỡnh ảnh so sỏnh, ẩn dụ, nhõn húa sinh động hấp dẫn, lụi cuốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM

Một phần của tài liệu Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng sử dụng một số biện pháp tu từ cho học sinh THPT (Trang 59)