9. Kết cấu của khúa luận
2.1.1 Nguyờn tắc khoa học
Từ “Khoa học” xuất phỏt từ tiếng Latin “Scienta”, nghĩa là tri thức. Theo Webter’s New Collegiste Dictionary, “Khoa học” được định nghĩa là “Những tri thức đạt được qua kinh nghiệm thực tế và nghiờn cứu”.
Tớnh khoa học của việc dạy tiếng Việt trước hết đũi hỏi cỏc bài tập khụng những phải đảm bảo tớnh vừa sức, chớnh xỏc , khoa học, hiện đại mà cũn đũi hỏi sự tương đối thống nhất của nhiều nhà nghiờn cứu, bài tập được xõy dựng phải hướng đến mục tiờu dạy học tiếng Việt núi chung và dạy học về biện phỏp tu từ núi riờng. Nguyờn tắc này cũn yờu cầu việc sắp xếp bố trớ nội dung tri thức về biện phỏp tu từ phải vừa phản ỏnh được cấu trỳc, sự hoạt động của tiếng Việt , vừa hợp với quy luật tiếp nhận và khả năng tõm lớ của học sinh THPT. Cỏc kiến thức về một số biện phỏp tu từ trang bị cho học sinh phải là những kiến thức cơ sở cho việc nghiờn cứu và sử dụng tiếng Việt. Trong quỏ trỡnh xõy dựng hệ thống bài tập phải cung cấp cho học sinh những tri thức khoa học chõn chớnh, tri thức tự nhiờn và xó hội trong cỏc bài tập phải đảm bảo tớnh chớnh xỏc, hợp lớ, khụng tựy tiện. Yờu cầu mà bài tập đưa ra phải ngắn gọn, rừ ràng, khụng mơ hồ, phải trỏnh trường hợp yờu cầu bài tập và ngữ liệu đưa ra khụng phự hợp với nhau. Bài tập đưa ra phải phự hợp với lớ
luận dạy học hiện đại, phải cú nội dung liờn quan đến cỏc biện phỏp tu từ, đỳng chuẩn về nội dung diễn đạt, khoa học về mặt sư phạm.
Ngụn ngữ được đưa ra trong bài tập phải chuẩn, trỏnh trường hợp ngụn ngữ đưa ra sai văn phạm, khụng tự nhiờn, phản ỏnh khụng đỳng hiện thực.Tớnh khoa học cũn đũi hỏi việc trỡnh bày hệ thống cỏc bài tập sao cho phự hợp với quỏ trỡnh nhận thức của học sinh, phục vụ đắc lực cho mục đớch dạy tiếng Việt, phự hợp với quy luật nội tại của hệ thống tiếng đú.