Xuất một số hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Các yếu tố tác động đến giá trị thương hiệu Nghiên cứu trường hợp thị trường dịch vụ viễn thông di động tại TP Hồ Chí Minh (Trang 72)

Từ những hạn chế của nghiên cứu, tác giả đưa ra một số đề xuất hướng nghiên cứu tiếp th o như sau:

Các nghiên cứu tiếp theo, nên nghiên cứu lại mô hình đề xuất, để đưa thêm vào các yếu tố phù hợp tác động đến giá trị thương hiệu dịch vụ viễn thông di động nhằm giải thích giá trị thương hiệu đầy đủ hơn

Bên cạnh đó, nghiên cứu tiếp theo cần thu thập khảo sát với số lượng mẫu lớn hơn, cần chọn phương pháp lấy mẫu phù hợp hơn để có thể đưa ra kết quả tổng quát hóa hơn, và có sự so sánh, đánh giá kết quả nghiên cứu giữa các mạng di động với nhau, để từ đó đưa ra kiến nghị phù hợp cho mỗi nhà cung cấp mạng di động.

Ngoài ra các nghiên cứu tiếp theo cần mở rộng phạm vi nghiên cứu, phạm vi lấy mẫu tại nhiều thành phố khác nữa tại Việt Nam để có thể xây dựng được hệ thống thang đo phù hợp chính xác hơn, và kết quả nghiên cứu mang tính tổng quát hóa hơn cho thị trường dịch vụ viễn thông di động tại Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tiếng Việt

Dương Trí Thảo, Nguyễn Hải Biên, 2011. Chất lượng dịch vụ các mạng điện thoại di động tại thành phố Nha Trang, Tạp chí Khoa học & Bản tin Đại Học Cần Thơ, 2011:19a 109-117

Đinh Thị Hồng Thúy, 2008.Nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động của sinh viên TP. HCM, Luận văn thạc sĩ, Khoa Quản trị Kinh Doanh, Trường Đại Học Kinh Tế TP. HCM

Hoàng Thị Phương Thảo, Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2009.Giá Trị Thương Hiệu Trong Thị Trường Dịch Vụ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, B2007-09-35.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức.

Lê Thị Thanh Huệ, 2012.Hình ảnh Thương hiệu Đại học Thủy Lợi đối với học sinh cấp III tại Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Khoa Quốc Tế, Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội

Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2002.“Các thành phần giá trị thương hiệu và đo lường chúng trong thị trường hàng tiêu dùng tại Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học, B2002-22-33.

Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009.Nghiên cứu thị trường, NXB ao Động.

Nguyễn Nhật Vinh, 2012.Đo lường các thành phần giá trị thương hiệu của phần mềm chống Virus tại TP. HCM, Luận văn thạc sĩ, Khoa Quản trị Kinh Doanh, Trường Đại Học Kinh Tế TP. HCM

Nguyễn Việt Thanh, 2009.Nghiên cứu các thành phần giá trị thương hiệu Bia Sài Gòn, Luận văn thạc sĩ, Khoa Quản trị Kinh Doanh, Trường Đại Học Kinh Tế TP. HCM

Phạm Anh Tuấn, 2008. Tác động của các nhân tố tính cách thương hiệu đến lòng trung thành của khách hàng: nghiên cứu trường hợp thị trường điện thoại di động Việt Nam, uận văn thạc sĩ, Khoa Quản trị Kinh Doanh, Trường Đại Học Kinh Tế TP. HCM

Phạm Đức Kỳ và Bùi Nguyên Hùng, 2007.Nghiên cứu sự trung thành của khách hàng đối với dịch vụ thông tin di động tại thị trường TP. HCM, Tạp chí BCVT&CNTT, 09/2007

Richard Moore, 2003.“Thương Hiệu Dành Cho Lãnh Đạo”, NXB Trẻ

B. Tiếng Anh

Aaker, D.A., 1991.Managing Brand Equity, The Free Press, New York.

Aaker, D.A., 1996. Measuring brand equity across products and markets, California Management Review, Vol. 38 No.3, Spring, pp.102-120.

Chaudhuri, A., 1999. Does Brand Loyalty Mediate Brand Equity Outcome? Journal of Marketing Theory and Practice, Spring 99, 136-146

Chen, C. F. & W.S. Tseng, 2010. Exploring Customer Based Airline Brand Equity: Evidence from Taiwan, Transportation Journal, 49 (1), pp. 24-34.

Chen, C. F. & Y.Y. Chang, 2008. Airline Brand Equity, Brand Preference and Purchase Intentions – The Moderrating Effect of Switching Costs, Journal of Air Transport Management, 14(1), pp. 40-42

Eda Atilgan, Safak Aksoy, Serkan Akinci, 2005. Determinants of the brand equity: A verification approach in the beverage industry in Turkey, Marketing Intelligence & Planning, Vol. 23 Iss: 3, pp.237 – 248

Hornby A.S., 1974. Oxford advanced learner’s dictionary, OxfordUniversity Press, Delhi

Isabel Buil, Eva Martínez, Leslie de Chernatony, 2013. The influence of brand equity on consumer responses, Journal of Consumer Marketing, Vol. 30 Iss: 1, pp.62 - 74

Kayaman, R. and Arasli, H., 2007. Customer based brand equity: evidence from the hotel industry, Managing Service Quality, Vol.17 No.1, pp. 92-109.

Keller, K.L, 1998. Strategic Brand Management, Upper saddle River, NJ: Pretice Hall.

Keller, K.L., 1993. Conceptualizing measuring, and managing consumer-based brand equity, Journal of Marketing, Vol. 57, January, pp.1-22.

Keller, K.L., 2001: Building customer-based brand equity: A blueprint for creating strong brands, Marketing Management, Vol. 10, July/August, pp. 15–19. Kim, H., Kim, W.G., and An, J.A., 2003. The effect of consumer-based brand

quity on firms’ financial p rformanc , Journal of Consumer Marketing, Vol. 20 No.4, pp. 335-351.

Kim, W.G. & Kim, H., 2004. Measuring customer-based restaurant brand equity: Inv stigating th r lationship b t n brand quity and firms’ p rformanc ,

Cornell Hotel and Restaurant Administration Quarterly, Vol. 45 No. 2, pp. 115-131.

Konecnik, M. & W.C. Gartner, 2007. Customer based Brand Equity for Destination,

Annals of Tourism Research, 34(2), pp. 400-421

Kotler, P., 2000.Marketing Management: Analysis, Planning, Implementation and Control, 10th ed., Prentice-Hall, Englewood Cliffs, NJ.

Lassar, W., Mittal, B. and Sharma, A., 1995. Measuring consumer-based brand equity, Journal of Consumer Marketing, Vol.12 No.4, pp.4-11.

Norjaya Mohd Yasin, Mohd Nasser Noor, Osman Mohamad, 2007. Does image of country-of-origin matter to brand equity?, Journal of Product & Brand Management, Vol. 16 Iss: 1, pp.38 – 48

Nunnally, J. & I. H. Bernstein, 1994. Pschychometric Theory, 3rd ed., New York, McGraw Hill

Padgett, D. and Allen, D., 1997. Communicating experiences: a narrative approach to creating service brand image, Journal of Advertising, Vol. 26 No. 4, pp. 49- 62.

Valarie A. Zeithaml, 1988.Consumer Perceptions of Price, Quality, and Value: A Means-End Mod l and Synth sis of Evid nc ”, Journal of Marketing, Vol. 52, No. 3 (Jul., 1988), pp. 2-22.

Wolak. R, Kalafatis.S and Harris.P, 1998. An investigation into four charateristics of service,Journal of Empirical generalisations in marketing science 3: 22-43.

Yoo, B. & Donthu, N., 1997. Developing and Validating a Consumer-based Overall Brand Equity Scal for Am ricans and Kor ans: An Ext nsion of Aak r’s and K ll r’s Conc ptualizations, Paper presented at 1997 AMA Summer Educators Conference, Chicago.

Yoo, B., Donthu, N., & Lee, S., 2000. An examination of selected marketing mix elements and brand equity, Journal of the Academy of Marketing Science, 28 (2), 195–212.

Zeithaml, V.A., Berry, L.L. & Parasuraman, A., 1988. Communication and control processes in the delivery of service, Journal of Marketing, Vol. 52, April,pp. 35-48.

C. Các Website

Eyesbrand, 2013. Nhận diện thương hiệu là gì, <http://www.eyesbrand.vn/nhan- dien-thuong-hieu-la-gi.html/>

Hồ Công Hoài Phương, 2012. Chuyện về Equity – Phần 2: Kim tự tháp của Keller,<http://phuonghoblog.wordpress.com/2012/02/04/chuyen-ve-

equity-phan-2-kim-tu-thap-cua-keller/>

ITCNews, 2013. 20 năm di động Việt Nam: Đòn bẩy nằm ở đâu?,

http://ictnews.vn/home/Vien-thong/5/20-nam-di-dong-Viet-Nam-Don-bay- nam-o-dau/111420/index.ict

Vnexpress, 2011. Sự phát triển của thị trường viễn thông Việt Nam, <http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/doanh-nghiep-viet/su- phat-trien-cua-thi-truong-vien-thong-viet-nam-2717052.html>

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1a: DÀN BÀI THẢO LUẬN

Xin chào các anh/chị. Tôi là Trương Quang Minh, hiện tôi đang nghiên cứu về đề tài “CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG DI ĐỘNG TẠI TP. HCM”. Rất mong anh chị dành ít thời gian trả lời giúp tôi một số câu hỏi. Xin lưu ý là không có câu trả lời đúng hay sai ở đây. Mọi câu trả lời của anh chị đều vô cùng có giá trị đối với nghiên cứu của tôi. Xin chân thành cảm ơn

Anh/chị vui lòng cho biết mạng di động mà anh/chị đang sử dụng chính sau đây xin gọi là mạng di động X : ……… 1) Vinaphone 2) Mobifone 3) Viettel 4) Vietnamobile 5) Gmobile

1. NHẬN THỨC THƯƠNG HIỆU (Brand Awareness)

ý do ban đầu anh/chị chọn sử dụng mạng X? Qua nguồn thông tin nào?

.………

.………

Các mạng di động này có khác biệt nhau không Anh chị có phân biệt được các đặc điểm của các nhà mạng không? Đặc điểm nào dễ phân biệt

……… ………

Sau đây tôi đưa ra 1 số câu phát biểu xin anh/chị vui lòng cho biết: Anh/chị có hiểu phát biểu đó không Nếu không, vì sao? Anh/chị có muốn thay đổi, bổ sung phát biểu cho rõ ràng, dễ hiểu hơn không

1. Tôi biết mạng di động X.

………

2. Tôi có thể dễ dàng phân biệt mạng di động X với các mạng di động khác. ………

3. Tôi có thể đọc đúng tên mạng di động X.

………

4. Tôi có thể đọc đúng câu slogan của mạng di động X.

………

5. Tôi có thể nhận biết logo của mạng di động X một cách nhanh chóng.

………

6. Khi nhắc đến mạng di động, X là thương hiệu đầu tiên tôi nghĩ đến

………

Cần Bổ sung:

……… ……… ………

Khi lựa chọn một mạng di động để sử dụng, anh/chị quan tâm đến các yếu tố nào? Trong những yếu tố mà anh/chị kể trên, yếu tố nào quan trọng hơn cả? Vì sao?

……… ………

Theo anh/chị, một nhà mạng có chất lượng dịch vụ tốt phải có những yếu tố nào?

……… ………

Sau đây chúng tôi đưa ra 1 số câu phát biểu xin anh/chị vui lòng cho biết: Anh/chị có hiểu phát biểu đó không? Nếu không, vì sao? Anh/chị có muốn thay đổi, bổ sung phát biểu cho rõ ràng, dễ hiểu hơn không

1. Chất lượng cuộc gọi và các dịch vụ của mạng di động X tốt 2. Cơ sở hạ tầng nhà mạng di động X đảm bảo chất lượng sóng tốt

3. Dịch vụ gia tăng của nhà mạng di động X phong phú

4. Giá phí dịch vụ của mạng di động X thể hiện sự tương xứng giữa chất lượng và giá.

5. Nhân viên nhà mạng di động X rất vui vẻ nhiệt tình

6. Nhân viên nhà mạng X giải quyết sự cố nhanh chóng tận tình

7. Thủ tục đăng kí và chuyển đổi dịch vụ tại nhà mạng X rất đơn giản nhanh chóng 8. Hệ thống của hàng dịch vụ nhiều và tiện lợi

……… ……… ………

3. ẤN TƯỢNG THƯƠNG HIỆU (Brand Image)

Khi đề cập đến một thương hiệu mạng di động mà anh/chị ưa thích, anh chị nghĩ về thương hiệu đó như thế nào? Những hình ảnh suy nghĩ nào về mạng di động đến đầu tiên trong tâm trí anh/chị?

……… ……… ………

Sau đây chúng tôi đưa ra 1 số câu phát biểu xin anh/chị vui lòng cho biết: Anh/chị có hiểu phát biểu đó không Nếu không, vì sao? Anh/chị có muốn thay đổi, bổ sung phát biểu cho rõ ràng, dễ hiểu hơn không

1.Mạng di động X là 1 mạng di động có vùng phủ sóng rộng 2. Mạng di động X có số lượng thuê bao lớn

3. Ban lãnh đạo nhà mạng X có chiến lược phát triển tốt

4. Mạng di động X là mạng có thành tích cao trong lĩnh vực viễn thông 5. Mạng di động X rất đáng tin cậy.

……… ……… ………

4. LÒNG TRUNG THÀNH VỚI THƯƠNG HIỆU (Brand Loyalty)

Anh/chị sử dụng dịch vụ mạng di động X bao lâu rồi? Anh /chị có hài lòng với mạng di động X không? Nếu anh/chị hài lòng, anh/chị có tiếp tục sử dụng dịch vụ của mạng di động X không? Nếu không hài lòng, thì anh/chị có

tiếp tục sử dụng không? Anh/chị có giới thiệu cho người quen sử dụng mạng di động X hay không? ……… ……… ……… ………

Sau đây chúng tôi đưa ra 1 số câu phát biểu xin anh/chị vui lòng cho biết: Anh/chị có hiểu phát biểu đó không Nếu không, vì sao? Anh/chị có muốn thay đổi, bổ sung phát biểu cho rõ ràng, dễ hiểu hơn không

1. Tôi sẽ tiếp tục sử dụng mạng di động X.

2. Tôi nghĩ ngay đến mạng di động X khi có nhu cầu sử dụng thêm.

3. Tôi sẽ sử dụng mạng di động X lâu dài.

4. Tôi sẽ giới thiệu cho bạn bè và người thân sử dụng mạng di động X

……… ……… ………

Trân trọng cả ơn các Anh/Chị đã d nh thời gian trả lời và cung cấp những ý kiến quý báu!

PHỤ LỤC 1b: KẾT QUẢ THẢO LUẬN ĐỊNH TÍNH

I. Thời gian : 15g đến 16g45 ngày 04 tháng 5 năm 2013

II. Địa điểm : Trung tâm dạy nghề Q1 - 112 Nguyễn Đình Chiểu, Phường ĐaKao, Q1, HCM

III. Các thành viên tham gia buổi thảo luận:

Danh sách khách mời gồm có 10 người tham gia:

1. Nguyễn Âu Xuân Toàn 2. Nguyễn Thị Cẩm 3. ê Vũ Triều 4. Phan Như Huỳnh 5. Dương Hồng Quang Đăng 6. Quách Huệ Mẫn 7. Phạm Văn Thịnh 8. Vương Gia Nghi 9. Phạm Việt Vương 10. Bùi Ngọc Huệ

IV. Diễn biến buổi thảo luận

Tác giả - Trương Quang Minh giới thiệu sơ lược về đề tài và đưa ra các chủ đề thảo luận dựa theo dàn bài thảo luận đã có sẵn. Cụ thể, nội dung của các phần được thảo luận như sau

Phần 1 : NHẬN THỨC THƯƠNG HIỆU

Tác giả phát bản dàn bài thảo luận để các khách mời (KM) chọn thương hiệu di động mà họ sử dụng chính, sau đó thảo luận theo các câu hỏi về thương hiệu mà KM đã chọn sau đây gọi là mạng X)

+ Tác giả đưa ra câu hỏi: ý do ban đầu anh/chị chọn sử dụng mạng X?

KM1, KM5, KM6, KM8, KM10 : Biết đến mạng X thông qua quảng cáo trên truyền hình, báo chí

KM2, KM3, KM4, KM9 : Được người qu n, người thân giới thiệu KM7: Sử dụng lại thuê bao của người thân

+ Tác giả đưa ra câu hỏi: Các mạng di động này có khác biệt nhau không Anh chị có phân biệt được các đặc điểm của các nhà mạng không?

KM2, KM5, KM6, KM9, KM10: Các mạng di động khác biệt ở vùng phủ sóng. Phân biệt thông qua logo của nhà mạng.

KM3, KM7 : Phân biệt thông qua slogan của các nhà mạng

KM 1, KM4: Khác biệt của các nhà mạng thông qua các đợt khuyến mãi. KM 8 : Phân biệt qua đầu số của các nhà mạng 090, 091, 098… .

+ Tác giả đề nghị các KM đọc dàn bài thảo luận và cho biết có hiểu các phát biểu đó không khi đọc? nếu không (thấy mơ hồ không rõ ràng) thì cần thay đổi như thế nào?

Tác giả đọc từng câu phát biểu để lấy ý kiến đóng góp của các KM 1)Tôi biết mạng di động X

Các KM hiểu và đồng ý.

2)Tôi có thể dễ dàng phân biệt mạng di động X với các mạng di động khác.

Các KM2, KM5, KM6, KM10 đưa ra ý kiến, khó có thể phân biệt các nhà mạng, một cách chung chung chỉ có thể hình dung ra nó. Nên đề nghị sửa lại “ Tôi có thể dễ dàng phân biệt mạng di động X với các mạng di động khác”

3)Tôi có thể đọc đúng tên mạng di động X.

Các KM hiểu và đồng ý.

KM2, KM5, KM9 đề nghị thay đổi câu hỏi, vì họ không thể nhớ chính xác, chỉ có thể nhận biết trong các câu slogan. Phát biểu được sửa thành “Tôi có thể nhận biết câu slogan mạng di động X trong số các câu slogan của các mạng di động một cách nhanh chóng”

5)Tôi có thể nhận biết logo của mạng di động X một cách nhanh chóng.

Các KM hiểu và đồng ý.

6) Khi nhắc đến mạng di động, X là thương hiệu đầu tiên tôi nghĩ đến

Các KM hiểu và đồng ý.

Phần 2 : CHẤT ƯỢNG CẢM NHẬN ĐƯỢC

Tác giả hỏi “Khi lựa chọn một mạng di động để sử dụng, anh/chị quan tâm đến các yếu tố nào ”

KM1, KM2, KM5, KM7, KM9, KM10: Chất lượng cuộc gọi tốt, luôn thông suốt KM 3, KM4, KM8: Vùng phủ sóng rộng

KM6: giá cả dịch vụ thấp KM5: Thủ tục đơn giản

Tác giả đề nghị các khách mời đọc dàn bài thảo luận và cho biết có hiểu các phát biểu đó không khi đọc? nếu không (thấy mơ hồ rõ ràng) thì cần thay đổi như thế nào?

1. Chất lượng cuộc gọi và các dịch vụ của mạng di động X tốt

Các KM hiểu và đồng ý.

2. Cơ sở hạ tầng nhà mạng di động X đảm bảo chất lượng sóng tốt

Nên sửa thành “Phạm vi hoạt động của thuê bao mạng X rộng, nhờ vùng phủ sóng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Các yếu tố tác động đến giá trị thương hiệu Nghiên cứu trường hợp thị trường dịch vụ viễn thông di động tại TP Hồ Chí Minh (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)